• Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9/1945 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

    Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân Việt Nam đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp trong gần một thế kỉ tại Việt Nam và đánh đuổi quân phát xít Nhật, đồng thời lật nhào chế độ phong kiến hàng nghìn năm; lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á; mở đầu cho thời kì suy sụp của chủ nghĩa thực dân cũ; cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa trên toàn thế giới.

  • Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa (1918 - 1945)

    Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười  năm 1917 ở Nga thắng lợi, cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc đã mở ra một thời kỳ phát triển mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên toàn thế giới.

  • Chiến dịch Mãn Châu (9/8 – 2/9/1945)

    Ngày 14/8/1945, tuy Nhật Hoàng đã tuyên bố đầu hàng quân Đồng Minh, nhưng quân phát xít Nhật vẫn ngoan cố chống cự, trong đó có đạo quân Quan Đông. Điều đó buộc Hồng quân Liên Xô phải tiến hàng Chiến dịch Mãn Châu nhằm đập tan đạo quân Quan Đông, là đạo quân cuối cùng của phát xít Nhật, kết thúc hoàn toàn chiến tranh thế giới lần thứ hai.

  • Ngày 14/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng không điều kiện, kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai

    Trước sức tấn công mạnh mẽ của lực lượng đồng minh, dẫn đầu là Hồng quân Liên Xô trên mặt trận Triều Tiên, Mông Cổ, Trung Quốc và quân đội Mỹ trên mặt trận Thái Bình Dương, nên ngày 14-8-1945, Nhật hoàng đã phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện các nước Đồng minh. Sự kiện này đã chính thức kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ hai.

  • Chiến dịch Beclin (16/4 - 9/5/1945), phát xít Đức đầu hàng không điều kiện Hồng quân Liên Xô và quân Đồng Minh

    Ngày 16/4/1945, Liên Xô mở trận tấn công vào Béclin (thủ đô của Đức), sào huyệt cuối cùng của phát xít Hítle. Ngày 19/4, quân Đức bị đẩy lùi về vành đai phòng thủ ở ngoại vi Béclin. Ngày 21/4, Hồng quân đã tiếp cận đến trung tâm Béclin. Chiều 30/4/1945, quân đội Liên Xô đã chiếm được bộ phận chủ yếu của tòa nhà Quốc hội Đức, dinh lũy cuối cùng của bọn phát xít Hítle. 

  • Chiến dịch Cuốcxcơ (4/7 – 23/8/1943)

    Nắm vững kế hoạch chiến lược của địch, mặc dù so sánh lực lượng ưu thế hơn, quân đội Liên Xô đã chủ động tổ chức chiến dịch phòng ngự nhằm bẻ gãy chủ lực đối phương, tạo điều kiện cho thắng lợi của đòn tiến công tiếp theo. Cùng với Xtalingrat, chiến dịch Cuốcxcơ kết thúc đã tạo nên bước ngoặt cơ bản của chiến tranh: Hồng quân bước vào chiến lược tiến công trên toàn bộ mặt trận Xô - Đức.

  • Chiến dịch Xtalingrat (17/7/1942 – 2/2/1943)

    Chiến dịch phòng ngự Xtalingrat là mẫu mực của chiến đấu bảo vệ thành phố. Bằng tinh thần chiến đấu hết sức ngoan cường, dựa vào hệ thống trận địa vững chắc và hệ thống hoả lực liên hoàn, tập đoàn quân 62, 64 đã giữ vững được trận tuyến trong điều kiện toàn bộ chiều sâu từ 300 - 600 km đều bị khống chế dưới hoả lực địch.

  • Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939 - 1945)

    Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra trên nhiều mặt trận: mặt trận Tây Âu (mặt trận phía Tây); mặt trận Xô - Đức (mặt trận phía Đông); mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và mặt trận trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, trong đó, mặt trận chủ yếu, quyết định đối với toàn bộ tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ hai là mặt trận Xô – Đức.

  • Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930

    Từ ngày 3 đến 7-2-1930, tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc), dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam là Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, thành một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam, với mục tiêu lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người tiến lên chủ nghĩa xã hội.

  • Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924)

    Cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ (1921 - 1924) trước hết là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đưa đến việc thành lập nhà nước Mông Cổ độc lập. Đồng thời, đó là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ hướng đất nước theo con đường phát triển phi tư bản chủ nghĩa, tiến tới việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

1 2 3 4

Chỉ thị của Ban Bí thư về công tác an toàn, vệ sinh lao động trong tình hình mới

(ĐCSVN) - Ngày 19/3/2024, đồng chí Trương Thị Mai ký ban hành Chỉ thị số 31-CT/TW về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác an toàn, vệ sinh lao động trong tình hình mới.

Sớm đưa vào sử dụng các công trình, dự án hạ tầng cấp bách, trọng điểm về giao thông

(ĐCSVN) - Bộ Chính trị yêu cầu tập trung đầu tư, sớm đưa vào sử dụng các công trình, dự án hạ tầng cấp bách, trọng điểm về giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thuỷ nội địa, đường hàng không kết nối các địa phương, vùng và khu vực, quốc tế.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

(ĐCSVN) - Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội cần quán triệt, nâng cao nhận thức, tổ chức thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xem đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và xã hội; là văn hoá ứng xử của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và mỗi người dân, nhất là người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Bộ Chính trị ban hành quy định phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong điều tra, xét xử

(ĐCSVN) – Ngày 27/10/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 132-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

Liên kết website