THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:257/QĐ-TTg
|
Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2016
|
QUYẾT ĐỊNH
PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ QUY HOẠCH ĐÊ ĐIỀU HỆ THỐNG SÔNG HỒNG, SÔNG THÁI BÌNH
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Đê điều ngày 29 tháng 11 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 04/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ thực hiện bãi bỏ các khu phân lũ, làm chậm lũ thuộc hệ thống sông Hồng;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình với những nội dung chủ yếu sau đây:
I. QUAN ĐIỂM
1. Tuân thủ các quy định của Luật Đê điều và các quy định pháp luật có liên quan.
2. Đảm bảo an toàn phòng, chống lũ, có tính đến tác động của biến đổi khí hậu; bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội và môi trường bền vững.
3. Từng bước nâng cao mức đảm bảo phòng chống lũ cho Thủ đô Hà Nội và vùng đồng bằng sông Hồng, sông Thái Bình, phù hợp với khu vực được bảo vệ.
4. Đáp ứng yêu cầu trước mắt, dành điều kiện cho sự phát triển trong tương lai và ứng phó với những bất thường chưa lường hết được.
5. Thực hiện đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình theo quan điểm quản lý rủi ro thiên tai, đẩy mạnh các giải pháp phi công trình, tăng cường hiệu lực công tác quản lý.
6. Đảm bảo tính kế thừa.
II. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
a) Chủ động phòng, chống lũ, bão trên lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình, góp phần ổn định, phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng.
b) Làm cơ sở để lập và điều chỉnh quy hoạch phòng chống lũ chi tiết các tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng và các quy hoạch khác có liên quan trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.
c) Làm cơ sở cho các Bộ, ngành, địa phương có liên quan thực hiện quản lý, điều hành công tác phòng, chống lũ, bão và xây dựng kế hoạch đầu tư các công trình phòng, chống lũ, bão, công trình đê điều trong trung, dài hạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
2. Mục tiêu cụ thể
a) Xác định mức bảo đảm phòng, chống lũ cho vùng đồng bằng hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.
b) Xác định lũ thiết kế của tuyến sông có đê gồm lưu lượng lũ và mực nước lũ thiết kế.
c) Đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo phòng, chống lũ theo tiêu chuẩn thiết kế cho hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.
d) Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả bãi sông phù hợp với quy định của Luật Đê điều và các quy định pháp luật có liên quan phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tạo điều kiện ổn định đời sống dân cư hiện có ở vùng bãi sông trên nguyên tắc bảo đảm an toàn đê điều, không ảnh hưởng lớn đến thoát lũ, chủ động dành không gian cho phát triển trong tương lai và ứng phó với những bất thường chưa lường hết được.
đ) Đề xuất phương án quy hoạch hệ thống đê từ cấp III đến cấp đặc biệt trên toàn vùng đồng bằng và trung du sông Hồng, sông Thái Bình.
e) Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch, dự kiến những hạng mục ưu tiên, ước tính nguồn lực để thực hiện.
III. PHẠM VI QUY HOẠCH
Khu vực trung du và đồng bằng hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, bao gồm địa phận 15 tỉnh, thành phố là: Hòa Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên.
IV. TIÊU CHUẨN PHÒNG, CHỐNG LŨ
1. Tiêu chuẩn phòng, chống lũ
a) Vùng chịu ảnh hưởng điều tiết của các hồ chứa lớn ở thượng lưu, gồm các khu vực dọc tuyến sông Đà (sau hồ Hòa Bình), sông Hồng, sông Đuống, sông Luộc, sông Trà Lý, sông Đào, sông Ninh Cơ, sông Thái Bình, sông Văn Úc, sông Hóa, sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn, sông Đá Bạch, sông Cấm, sông Lạch Tray và sông Rạng:
- Giai đoạn đến năm 2030:
+ Khu vực đô thị trung tâm thành phố Hà Nội phía hữu ngạn sông Hồng (trong phạm vi đường vành đai IV) đảm bảo an toàn với lũ thiết kế có chu kỳ lặp lại 500 năm (tần suất 0,2%).
+ Các khu vực còn lại của vùng đồng bằng sông Hồng đảm bảo an toàn với lũ thiết kế có chu kỳ lặp lại 300 năm (tần suất 0,33%).
- Tầm nhìn đến năm 2050:
Xem xét nâng mức đảm bảo an toàn cho khu vực đô thị trung tâm thành phố Hà Nội phía hữu ngạn sông Hồng (trong phạm vi đường vành đai IV) lên 700 năm, vùng cửa sông giữ ở mức 300 năm, các khu vực còn lại lên mức 500 năm.
b) Vùng ít chịu ảnh hưởng điều tiết của các hồ chứa lớn, gồm các khu vực dọc tuyến sông Thao, sông Lô, sông Phó Đáy, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam và sông Tích:
- Giai đoạn đến năm 2030 đảm bảo an toàn với lũ thiết kế có chu kỳ lặp lại 50 đến 100 năm (tần suất từ 2,0% đến 1,0%) tùy theo quy mô dân số, kinh tế xã hội khu vực được bảo vệ và điều kiện về địa hình, lũ và thực trạng công trình phòng chống lũ của từng khu vực.
- Giai đoạn sau năm 2030 sẽ xác định tiêu chuẩn phòng, chống lũ phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước và tầm quan trọng từng khu vực bảo vệ.
(Tiêu chuẩn phòng chống lũ các vùng theo Phụ lục I)
2. Mực nước, lưu lượng lũ thiết kế hệ thống đê
a) Vùng chịu ảnh hưởng điều tiết của các hồ chứa lớn ở thượng lưu:
- Đoạn đê hữu sông Hồng bảo vệ khu đô thị trung tâm thành phố Hà Nội (trong phạm vi đường vành đai IV): Đảm bảo an toàn với mực nước lũ thiết kế trên sông Hồng tại trạm thủy văn Hà Nội là 13,4 m, tương ứng với lưu lượng lũ thiết kế tại trạm thủy văn Hà Nội là 20.000 m3/s.
- Các tuyến đê khác đảm bảo an toàn với mực nước lũ thiết kế trên sông Hồng tại trạm thủy văn Hà Nội là 13,1 m và trên sông Thái Bình tại trạm thủy văn Phả Lại là 7,2 m; tương ứng với lưu lượng lũ thiết kế tại trạm thủy văn Hà Nội là 17.800 m3/s, tại trạm thủy văn Phả Lại là 3.300 m3/s.
b) Vùng ít chịu ảnh hưởng điều tiết của các hồ chứa lớn: Hệ thống đê điều đảm bảo an toàn với mực nước lũ thiết kế trên các tuyến sông.
c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định cụ thể mực nước, lưu lượng lũ thiết kế cho từng tuyến đê.
V. GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG LŨ
1. Giải pháp công trình
a) Giải pháp điều tiết lũ tại các hồ chứa thượng lưu:
Điều tiết các hồ chứa cắt giảm lũ: sử dụng dung tích phòng lũ của các hồ để điều tiết, cắt giảm lũ cho hạ du: hồ Sơn La và hồ Hòa Bình trên sông Đà là 07 tỷ m3, hồ Tuyên Quang là 01 tỷ m3, hồ Thác Bà là 450 triệu m3. Vận hành điều tiết liên hồ, đảm bảo lưu lượng lũ trên sông Hồng tại trạm thủy văn Sơn Tây nhỏ hơn hoặc bằng 28.000 m3/s; tại trạm thủy văn Hà Nội nhỏ hơn hoặc bằng 20.000 m3/s và mực nước sông Hồng tại trạm thủy văn Hà Nội không vượt quá 13,40 m. Trường hợp xảy ra sự cố nghiêm trọng đối với hệ thống đê điều hoặc dự báo xuất hiện trận lũ lớn hơn lũ 500 năm xuất hiện một lần, nhưng nhỏ hơn lũ thiết kế công trình hồ Sơn La (lũ 10.000 năm xuất hiện một lần) được sử dụng một phần dung tích chống lũ cho công trình để cắt giảm lũ cho hạ du nhưng phải đảm bảo an toàn công trình.
b) Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn tăng độ che phủ, chống xói mòn, chống cạn kiệt dòng chảy, phòng, chống lũ quét; thực hiện có hiệu quả chương trình trồng rừng.
c) Củng cố đê điều: Đê là giải pháp chống lũ cơ bản, lâu dài đối với đồng bằng sông Hồng, sông Thái Bình. Chú trọng đầu tư, củng cố, nâng cấp và kiên cố hóa hệ thống đê điều, bảo đảm an toàn chống lũ, kết hợp phát triển kinh tế, xã hội. Các giải pháp kỹ thuật củng cố, nâng cấp, kiên cố hóa đê điều bao gồm:
- Hoàn chỉnh mặt cắt đê: Đảm bảo đủ chiều cao chống lũ, kích thước mặt cắt ngang (tôn cao, áp trúc, mở rộng mặt đê, đắp cơ thượng, hạ lưu); phát hiện, xử lý ẩn họa trong thân đê; trồng cây chắn sóng, trồng cỏ chống xói mòn.
- Nâng cao chất lượng thân, nền đê đáp ứng yêu cầu chống lũ trong trường hợp lũ lớn kéo dài trong nhiều ngày. Ưu tiên đối với các đoạn đê đi qua khu đông dân cư, đặc biệt là đê sông Hồng đoạn qua trung tâm Hà Nội.
- Áp dụng khoa học công nghệ, vật liệu mới để xử lý nền đối với những đoạn nền đê có địa chất yếu bảo đảm an toàn cho đê. Lấp đầm, hồ ao ven đê tăng ổn định cho đê; đắp tầng phủ, tầng phản áp khu vực nền đê yếu, thường xuyên bị đùn sủi.
- Cải tạo, cứng hóa mặt đê, đường hành lang chân đê để tăng ổn định, kết hợp chương trình nông thôn mới làm đường giao thông nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý, tổ chức hộ đê, chống lấn chiếm thân đê.
- Xây dựng, nâng cấp các cống qua đê; những cống qua đê bị hư hỏng chưa có điều kiện sửa chữa hoặc xây mới phải hoành triệt để đảm bảo an toàn chống lũ.
- Tu bổ, nâng cấp hệ thống kè; xử lý khu vực sạt lở đe dọa trực tiếp đến an toàn đê điều, công trình phòng chống lụt, bão, các khu dân cư tập trung, khu đô thị. Việc xử lý sạt lở phải kết hợp hài hòa giữa giải pháp công trình và phi công trình.
- Xây dựng các công trình phục vụ công tác quản lý, bảo vệ đê điều.
- Hoàn chỉnh hệ thống đê và lòng dẫn sông Đáy theo Quy hoạch phòng chống lũ và đê điều sông Đáy.
d) Cải tạo lòng dẫn: nạo vét lòng sông, cửa sông tại những vị trí bị bồi lắng cục bộ để tăng khả năng thoát lũ.
đ) Chỉnh trị cửa sông Đuống: Xây dựng công trình chỉnh trị, điều tiết đoạn cửa vào sông Đuống đểkhống chế, ổn định tỷ lệ phân lưu mùa lũ từ sông Hồng sang sông Đuống ở mức từ 30-32%.
e) Chuyển lũ từ sông Hồng vào sông Đáy: Khi dự báo xuất hiện trận lũ lớn hơn lũ 500 năm xuất hiện một lần trên hệ thống sông Hồng (vượt lũ thiết kế) hoặc xảy ra sự cố nghiêm trọng đối với hệ thống đê điều khu vực nội thành Hà Nội, thực hiện chuyển lũ từ sông Hồng vào sông Đáy với lưu lượng tối đa là 2.500 m3/s.
2. Giải pháp phi công trình
a) Nâng cao hiệu quả cắt lũ của hệ thống hồ chứa: Tiếp tục rà soát, hoàn thiện quy trình vận hành liên hồ chứa, đảm bảo hài hòa các lợi ích về phòng chống lũ, an ninh năng lượng (sản xuất điện năng) và cấp nước mùa kiệt.
b) Tăng cường quan trắc khí tượng thủy văn, nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo mưa lũ, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác dự báo. Nhận dạng lũ sông Hồng theo thời gian thực để cắt lũ, tích nước một cách linh hoạt trên cơ sở khung quy trình vận hành đã được phê duyệt, nâng cao hiệu quả phòng, chống lũ; thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, chủ động điều tiết phù hợp ứng phó với kịch bản mùa lũ kết thúc sớm hoặc lũ lớn xảy ra muộn hơn bình thường.
c) Xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp đối phó với tình huống lũ trên sông Hồng vượt lũ thiết kế hoặc xảy ra các sự cố hồ chứa ở thượng lưu.
d) Áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ mới, tiên tiến trong quản lý, xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa đê điều và công trình phòng chống lũ.
đ) Nâng cao hiệu quả quản lý, điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ quan chuyên trách quản lý đê điều, lực lượng quản lý đê nhân dân; tăng cường công tác quản lý đê của các đoàn thể quần chúng.
e) Quản lý chặt chẽ việc khai thác cát, sỏi lòng sông, để vật liệu trên bãi sông, nạo vét, chỉnh trị luồng vận tải thủy đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, không gây cản trở thoát lũ.
g) Tổ chức hộ đê:
- Hộ đê phải được tiến hành thường xuyên, là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, nhất là trong mùa lũ, bão; phải tổ chức cứu hộ kịp thời khi đê điều có sự cố hoặc có nguy cơ bị sự cố.
- Huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để cứu hộ đê phải được thực hiện kịp thời theo phương châm 4 tại chỗ, đúng thẩm quyền. Quân đội Nhân dân Việt Nam là lực lượng chủ lực trong công tác cứu hộ đê; đồng thời phối hợp với lực lượng của các Bộ, ngành, địa phương để bảo đảm an toàn cho đê điều;
- Vật tư, phương tiện, trang thiết bị cho công tác hộ đê phải được chuẩn bị đầy đủ theo phương án hộ đê, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, coi trọng ứng dụng vật liệu mới, khoa học công nghệ, thiết bị tiên tiến.
h) Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về quản lý, bảo vệ đê điều và phòng chống lũ. Nâng cao hiệu lực, trách nhiệm của chính quyền các cấp ở địa phương trong quản lý, bảo vệ, ngăn chặn và xử lý vi phạm pháp luật về đê điều.
3. Quản lý, sử dụng bãi sông:
a) Không gian thoát lũ: Để đảm bảo thoát lũ, không gian thoát lũ được xác định bao gồm khu vực lòng sông và bãi sông nằm giữa 2 đê; các khu vực thuộc vùng chịu ảnh hưởng điều tiết lũ của các hồ chứa lớn, phải đảm bảo không gian thoát lũ tương ứng với lũ tần suất 0,2%; các khu vực thuộc vùng ít chịu ảnh hưởng điều tiết lũ của các hồ chứa lớn, phải đảm bảo không gian thoát lũ tương ứng với lũ có tần suất thiết kế trên tuyến sông đó.
b) Sử dụng bãi sông:
- Các khu vực dân cư tập trung hiện có nằm ngoài bãi sông:
+ Di dời các hộ dân cư vi phạm pháp luật về đê điều, nằm trong phạm vi bảo vệ đê điều, khu vực đang bị sạt lở nguy hiểm.
+ Từng bước thực hiện di dời một số khu dân cư ở khu vực lòng sông co hẹp, nguy cơ mất an toàn khi có lũ lớn (chi tiết theo Phụ lục II).
+ Các khu vực còn lại được tồn tại, bảo vệ; được cải tạo, xây dựng mới công trình, nhà ở theo quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất; được sử dụng thêm một phần bãi sông để bố trí mặt bằng tái định cư cho các hộ dân cư nằm rải rác gần khu vực, với diện tích không vượt quá 5% diện tích khu dân cư hiện có (chi tiết theo Phụ lục III), Ủy ban nhân dân các cấp ở địa phương và các hộ dân phải có phương án chủ động đảm bảo an toàn trong trường hợp xảy ra lũ lớn.
- Các bãi Tầm Xá - Xuân Canh và Long Biên - Cự Khối thuộc khu vực đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đã có trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội được cấp thẩm quyền phê duyệt, được quy hoạch xây dựng đô thị về phía tuyến đê hiện tại, diện tích xây dựng mới không vượt quá 15% diện tích bãi sông (chi tiết theo Phụ lục IV).
- Các khu vực bãi sông còn lại:
+ Rà soát, có kế hoạch từng bước di dời các hộ dân không nằm trong khu vực dân cư tập trung.
+ Việc sử dụng bãi sông phải đảm bảo các điều kiện sau: Không gây cản lũ, làm mất không gian chứa lũ; không ảnh hưởng đến dòng chảy hoặc bị nguy hiểm, mất an toàn; không gây tổn thất về người và tài sản khi có lũ lớn; không gây ô nhiễm môi trường, chất lượng nguồn nước; tuân thủ các quy định của Luật Đê điều. Giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng nguyên tắc, hướng dẫn cụ thể về sử dụng bãi sông.
+ Các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng công trình, nhà ở mới theo quy định tại khoản 3, Điều 26 Luật Đê điều chỉ được xem xét đối với một số khu vực mà chiều rộng bãi sông (khoảng cách từ chân đê đến mép bờ của sông) lớn hơn 500 m, vận tốc dòng chảy trên bãi tương ứng với lũ thiết kế nhỏ hơn 0,2 m/s (chi tiết các bãi sông theo Phụ lục V); diện tích xây dựng không được vượt quá 5% diện tích bãi sông. Các khu vực còn lại không được xây dựng công trình, nhà ở mới, trừ công trình được phép xây dựng theo quy định tại khoản 1, khoản 2, Điều 26 Luật Đê điều.
c) Không nâng cao các tuyến đê bối hiện có, không xây dựng đê bối mới.
d) Khi sử dụng bãi sông nơi chưa có công trình xây dựng để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình, nhà ở và các dự án phục vụ kinh doanh dịch vụ khác phải lập dự án đầu tư cụ thể, gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định các nội dung liên quan đến thoát lũ, an toàn đê điều, trình Thủ tướng Chính phủ theo đúng quy định của Điều 26 Luật Đê điều.
4. Thực hiện phương án ứng phó khẩn cấp trong trường hợp lũ vượt tần suất thiết kế, xảy ra sự cố vỡ đập hoặc sự cố khác đối với các hồ chứa nước lớn ở thượng nguồn.
5. Vị trí các tuyến đê
Giữ nguyên vị trí các tuyến đê hiện có, chỉ xem xét điều chỉnh cục bộ một số đoạn, cụ thể: Nắn thẳng đê hữu Thương từ Km 15 đến Km 29 với chiều dài 1,248km; tuyến đê hữu sông Lô đoạn từ Km 68 đến Km 70 (trùng với đê bối Việt Trì); một số đoạn đê hạ lưu hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình; một số đoạn đê sông Đáy theo Quy hoạch phòng chống lũ và đê điều hệ thống sông Đáy (Chi tiết theo phụ lục VI).
VI. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
a) Giai đoạn từ năm 2016 - 2030: tập trung cắm mốc chỉ giới hành lang bảo vệ đê điều; hoàn thiện quy trình vận hành các hồ chứa lớn ở thượng lưu; hoàn thiện mặt cắt đê, tu bổ nâng cấp chất lượng đê và công trình dưới đê; nâng cấp hạ tầng và trang thiết bị phục vụ công tác quản lý đê điều; trồng rừng phòng hộ đầu nguồn; chỉnh trị cửa sông Đuống; chỉnh trị đoạn sông Hồng qua khu đô thị trung tâm thành phố Hà Nội.
Trong đó giai đoạn đến năm 2020, ưu tiên thực hiện:
- Cắm mốc chỉ giới hành lang bảo vệ đê điều;
- Nâng cấp đê vùng hạ du hệ thống sông Thái Bình, gồm: sông Thái Bình, sông Kinh Thầy, sông Văn Úc, sông Gùa, sông Mía, sông Mới, sông Lạch Tray, sông Đá Bạch, sông Rạng, sông Kinh Môn và sông Cấm.
- Nâng cấp đê bảo vệ Thủ đô Hà Nội và các đô thị tập trung đông dân cư.
- Xây dựng trung tâm điều hành phòng, chống thiên tai, quản lý hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình;
- Nghiên cứu xây dựng công trình chỉnh trị đoạn cửa vào sông Đuống;
- Chỉnh trị sông Hồng đoạn qua khu đô thị trung tâm của Hà Nội.
b) Sau năm 2030: Tiếp tục hoàn thiện mặt cắt, nâng cao chất lượng thân, nền đê, cải tạo hệ thống đê kết hợp giao thông; cải tạo lòng dẫn tăng cường thoát lũ.
VII. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
1. Tổng kinh phí thực hiện quy hoạch: Ước tính khoảng 112.668 tỷ đồng, dự kiến giai đoạn đến 2030 là 55.511 tỷ đồng; giai đoạn sau năm 2030 là 57.157 tỷ đồng. (Chi tiết theo Phụ lục VII)
2. Nguồn vốn: Ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, huy động vốn ODA, nguồn vốn xã hội hóa, nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất vùng bãi sông hoặc đầu tư theo hình thức đối tác công tư (sử dụng đất vùng bãi sông).
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố thuộc phạm vi quy hoạch:
a) Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phòng chống lũ chi tiết các tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều trên địa bàn bảo đảm phù hợp với quy hoạch này; trong đó xác định cụ thể các khu vực công trình, nhà ở phải di dời, khu vực dân cư tập trung hiện có, khu vực có nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng công trình, nhà ở mới (trình tự, thủ tục điều chỉnh quy hoạch theo đúng quy định của Luật Đê điều).
b) Rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng khu vực bãi sông phù hợp với quy hoạch phòng chống lũ chi tiết các tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều trên địa bàn.
c) Xây dựng lộ trình, kế hoạch hàng năm, 5 năm để thực hiện quy hoạch.
d) Chủ động cân đối bố trí nguồn ngân sách địa phương, nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất vùng bãi sông và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác để triển khai thực hiện quy hoạch.
đ) Tổ chức quản lý bảo vệ đê điều, hộ đê, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về đê điều; thực hiện xây dựng, nâng cấp, duy tu bảo dưỡng hệ thống đê điều, cải tạo lòng dẫn thoát lũ, di dân tái định cư trong phạm vi quản lý của địa phương theo quy hoạch, đảm bảo an toàn phòng chống lũ theo quy định; quản lý, sử dụng bãi sông theo quy định của Luật Đê điều, quy hoạch này và các quy định khác có liên quan.
e) Xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp trên địa bàn trong trường hợp lũ vượt tần suất thiết kế, xảy ra sự cố vỡ đập hoặc sự cố khác đối với các hồ chứa nước lớn ở thượng nguồn.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
a) Công bố, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quy hoạch phòng chống lũ và đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình theo thẩm quyền.
b) Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đê điều, phòng chống thiên tai, tổ chức quản lý bảo vệ, đầu tư xây dựng, nâng cấp đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình phù hợp với quy định của Luật Đê điều và quy hoạch này; hoàn thiện cơ chế chính sách cho công tác duy tu, bảo dưỡng hệ thống đê điều.
c) Chủ trì, phối hợp với các địa phương rà soát, điều chỉnh cục bộ vị trí tuyến đê, cấp đê phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội của địa phương; rà soát, quy định cụ thể mực nước, lưu lượng lũ thiết kế cho từng tuyến đê.
d) Phối hợp với các địa phương xây dựng lộ trình, kế hoạch hàng năm trung hạn, dài hạn thực hiện quy hoạch; xây dựng kế hoạch cụ thể thực hiện chương trình trồng, bảo vệ rừng.
đ) Chủ trì, phối hợp với các địa phương xây dựng kế hoạch trung và dài hạn lựa chọn các dự án ưu tiên đầu tư tu bổ, nâng cấp, duy tu bảo dưỡng đê điều. Xây dựng các dự án củng cố, nâng cấp đê điều có tính chất kỹ thuật phức tạp, quy mô lớn, dự án thí điểm để nhân rộng.
e) Thực hiện nhiệm vụ thẩm định các nội dung liên quan đến thoát lũ, an toàn đê điều đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình ngoài bãi sông theo quy định tại khoản 3, Điều 26 Luật Đê điều.
g) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp trong trường hợp lũ vượt tần suất thiết kế, xảy ra sự cố vỡ đập hoặc sự cố khác đối với các hồ chứa nước lớn ở thượng nguồn; hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp trên địa bàn.
h) Chỉ đạo lập quy hoạch phòng, chống lũ cho các tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó tập trung vào các khu vực có nguy cơ ngập lũ cao (Lạng Sơn, Hà Giang, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai).
i) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý, bảo vệ, đầu tư xây dựng, nâng cấp đê điều và công trình phòng chống lũ.
k) Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương rà soát, hoàn chỉnh các quy định liên quan đến công tác quản lý khai thác cát, sỏi lòng sông và bãi sông; nạo vét, chỉnh trị luồng vận tải thủy đảm bảo an toàn hệ thống đê điều; nghiên cứu giải pháp quản lý vùng bãi sông, ưu tiên các giải pháp thân thiện với môi trường.
l) Chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương, nâng cao năng lực cho lực lượng chuyên trách quản lý đê điều và quản lý đê nhân dân.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao cân đối bố trí kinh phí để thực hiện quy hoạch theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các quy định pháp luật khác có liên quan; ưu tiên đầu tư tu bổ và duy tu bảo dưỡng đê điều, xử lý sạt lở ảnh hưởng đến an toàn đê điều; đồng thời phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan đề xuất cơ chế, chính sách nhằm huy động nguồn lực ngoài ngân sách tạo nguồn vốn thực hiện quy hoạch.
4. Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai theo chức năng nhiệm vụ được giao tổ chức chỉ đạo vận hành các hồ chứa thủy điện để cắt, giảm lũ cho hạ du và nâng cao hiệu quả phát điện, góp phần bảo đảm an toàn hệ thống đê sông Hồng, sông Thái Bình.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 92/2007/QĐ-TTgngày 21 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ. Các quy hoạch khác có liên quan (quy hoạch sử dụng đất, xây dựng,...) phải được rà soát, điều chỉnh phù hợp với quy hoạch này.
Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia tìm kiếm, cứu nạn và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố thuộc phạm vi quy hoạch chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
THỦ TƯỚNG
(Đã ký)
Nguyễn Tấn Dũng
|
-------------------
PHỤ LỤC I
TIÊU CHUẨN PHÒNG CHỐNG LŨ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)
TT
|
Tuyến sông
|
Địa danh
|
Tần suất chống lũ
|
I
|
Vùngchịu tác động điềutiết các hồ chứa lớn
|
|
|
|
Khu vực đô thị trung tâm Hà Nội
|
Đô thị trung tâm Hà Nội (phía Hữu Hồng)
|
0,2%
|
|
Các khu vực còn lại
|
Gồm các khu vực dọc tuyến sông Đà (sau hồ Hòa Bình), Hồng, Đuống, Luộc, Trà Lý, Đào Nam Định, Ninh Cơ, Thái Bình, Văn Úc, Hóa, Kinh Thầy, Kinh Môn, Đá Bạch, Cấm, Lạch Tray, Rạng
|
0,33%
|
II
|
Vùng không chịu tác động điều tiết các hồ chứa lớn
|
|
|
1
|
Sông Thao
|
Phú Thọ
|
2%
|
2
|
Sông Lô
|
Phú Thọ, Vĩnh Phúc
|
1%
|
3
|
Sông Phó Đáy
|
Vĩnh Phúc
|
1%
|
4
|
Sông Cà Lồ
|
Hà Nội, Bắc Ninh
|
2%
|
5
|
Sông Cầu
|
Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hà Nội, Bắc Giang
|
2%
|
6
|
Sông Thương
|
Bắc Giang
|
2%
|
7
|
Sông Lục Nam
|
Bắc Giang
|
2%
|
8
|
Sông Tích
|
Hà Nội
|
2%
|
PHỤ LỤC II
DANH MỤC CÁC KHU VỰC DÂN CƯ CẦN DI DỜI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)
TT
|
Tên khu dân cư
|
Xã
|
Huyện
|
Tỉnh
|
Số hộ cần di dời (hộ)
|
1
|
Thạch Đồng
|
Thạch Đồng
|
Thanh Thủy
|
Phú Thọ
|
132
|
2
|
Võng La - Hải Bối
|
Võng La - Hải Bối
|
Đông Anh
|
Hà Nội
|
103
|
3
|
Đông Ngạc - Nhật Tảo
|
Đông Ngạc - Nhật Tảo
|
Từ Liêm, Tây Hồ
|
Hà Nội
|
229
|
4
|
Bắc Cầu
|
Ngọc Thụy
|
Long Biên
|
Hà Nội
|
757
|
5
|
Đông Ngàn
|
Đông Hội
|
Đông Anh
|
Hà Nội
|
290
|
6
|
Yên Viên
|
Yên Viên
|
Gia Lâm
|
Hà Nội
|
85
|
7
|
Thượng Thanh
|
Thượng Thanh
|
Long Biên
|
Hà Nội
|
90
|
8
|
Ngọc Thụy
|
Ngọc Thụy
|
Long Biên
|
Hà Nội
|
203
|
9
|
Bồ Đề
|
BồĐề
|
Long Biên
|
Hà Nội
|
38
|
10
|
Bát Tràng
|
Bát Tràng
|
Gia Lâm
|
Hà Nội
|
105
|
|
Tổng cộng
|
|
|
|
2.032
|
PHỤ LỤC III
DANH MỤC CÁC KHU VỰC DÂN CƯ TẬP TRUNG HIỆN CÓ TRÊN BÃI SÔNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)
TT
|
Tên bối, bãi
|
Vị trí theo tuyến đê chính
|
Số khu dân cư tập trung
|
DT khu dân cư tập trung (ha)
|
Dân số (người)
|
|
Tổng cộng
|
|
323
|
12.504
|
855.993
|
|
Hữu sông Đà
|
|
|
|
|
1
|
Trung Minh
|
K0+000 - K4+300 Trung Minh
|
1
|
54
|
1.250
|
2
|
Hợp Thịnh, Hợp Thành, Phú Minh
|
K0+000 - K5+300
|
1
|
42,03
|
2.700
|
3
|
Thuần Mỹ
|
K9+000 Đá Chông - K2+270 Hữu Đà
|
1
|
52,76
|
3.724
|
|
Tả sông Đà
|
|
|
|
|
4
|
Lương Nha - Tinh Nhuệ
|
K1+000- K4+000
|
1
|
6,16
|
1200
|
5
|
Bối Tả Đà
|
K13+000 - K28+800
|
8
|
205,73
|
5.820
|
6
|
Hồng Đà
|
K31+700
|
1
|
38,85
|
3.684
|
|
Hữu sông Thao
|
|
|
|
|
7
|
Hiền Lương - Hạ Hòa
|
K0+500 - K4+700
|
1
|
22,77
|
2400
|
8
|
Phương Xá
|
K24+600
|
3
|
71,8
|
1785
|
9
|
Cẩm Khê 2
|
K35+000 - K46+000
|
4
|
139,41
|
2.100
|
10
|
Hiền Quan
|
K54+720 - K56+880
|
2
|
22,35
|
1625
|
11
|
Tam Nông 1
|
K68+900 - K73+350
|
3
|
105,61
|
3200
|
12
|
Tam Nông 2
|
K76+300 - K78+100
|
1
|
12,74
|
4500
|
|
Tả sông Thao
|
|
|
|
|
13
|
Liên Phương
|
K2+820 - K4+230
|
1
|
10,32
|
500
|
14
|
Vụ Cầu
|
K28+700 - K29+000
|
1
|
31,48
|
1.100
|
15
|
Lương Lỗ
|
K52+300 - K54+660
|
2
|
83,5
|
4.444
|
16
|
Trường Thịnh - TX Phú Thọ
|
K57+600 - K63+000
|
2
|
67,78
|
2250
|
17
|
Xuân Huy
|
K69+580 - K77+084
|
1
|
32,02
|
1.557
|
18
|
Kinh Kệ- Lâm Thao
|
K80+000 - K82+000
|
1
|
18,2
|
1050
|
19
|
Vĩnh Lại, Bản Nguyên
|
K85+000 - K89+300
|
1
|
97,03
|
1.904
|
20
|
Thuỵ Vân
|
K97+250
|
2
|
147,09
|
2.824
|
|
Hữu sông Lô
|
|
|
|
|
21
|
Hữu sông Lô
|
Đoan Hùng, Phù Ninh, Việt Trì
|
2
|
38,39
|
2.500
|
|
Tả sông Lô
|
|
|
|
|
22
|
Đôn Nhân - Lập Thạch
|
K8+500 - K10+200
|
3
|
33,89
|
2.600
|
|
Hữu sông Cà Lồ
|
|
|
|
|
23
|
Xuân Nộn (Kim Tiên)
|
K0+000 - K4+500
|
1
|
15
|
1600
|
|
Tả sông Cà Lồ
|
|
|
|
|
24
|
Yên Phú
|
K4+800 - K5+800
|
1
|
10,2
|
1.500
|
|
Hữu sông Hồng
|
|
|
|
|
25
|
Vân Nam
|
K5+000 - K6+700
|
2
|
190,36
|
13.000
|
26
|
Điện Biên - Giao An
|
K7+932 - K10+130
|
1
|
73,9
|
2.366
|
27
|
Phú Châu
|
K11+700 - K17+400
|
4
|
225,5
|
17.652
|
28
|
Cẩm Đình
|
K35+000 - K36+000
|
2
|
36,55
|
20.790
|
29
|
Thượng Cát, Liên Mạc
|
K47+980 - K52+955
|
1
|
36,46
|
6.830
|
30
|
Nhật Tân, Tứ Liên
|
K58+400 - K62+630
|
1
|
311,9
|
151.443
|
31
|
Hoàng Mai
|
K72+384 - K80+100
|
3
|
135,75
|
10.698
|
32
|
Thanh Trì 1
|
K80+100 - K83+900
|
2
|
158,71
|
5.656
|
33
|
Thanh Trì 2
|
K85+100 - K85+689
|
1
|
130,58
|
11.267
|
34
|
TựNhiên
|
K91+300 - K94+500
|
1
|
158,42
|
8.750
|
35
|
Hồng Thái
|
K104+900 - K109+200
|
1
|
65,13
|
2.910
|
36
|
Mộc Bắc - Chuyên Ngoại
|
K124+058 - K129+300
|
3
|
159,3
|
4.700
|
37
|
Hồng Lý (Chân Lý - Vũ Điện)
|
K136+588 - K141+606
|
1
|
137,79
|
4.153
|
38
|
Bến Đò (Nhân Long)
|
K146+558 - K152+912
|
1
|
241,74
|
8.327
|
39
|
Hồng Hà
|
K160+700 - K162+000
|
2
|
39,5
|
1.700
|
40
|
Hồng Long
|
K162+000 - K163+600
|
1
|
119,09
|
3.600
|
41
|
Thắng Thịnh
|
K172+100 - K176+800
|
1
|
170,18
|
6.900
|
|
Tả sông Hồng
|
|
|
|
|
42
|
Bạch Hạc
|
K0+000 - K4+000
|
2
|
88,96
|
7.000
|
43
|
Vĩnh Tường
|
K5+000 - K17+550
|
16
|
326,73
|
5.138
|
44
|
Yên Lạc
|
K17+550 - K31+350
|
11
|
697,74
|
16.782
|
45
|
Chu Phan
|
K36+000 - K44+000
|
1
|
330,3
|
4.548
|
46
|
Tráng Việt
|
K44+000 - K53+000
|
1
|
83,51
|
1.137
|
47
|
Tầm Xá
|
K57+700 - K64+000
|
2
|
34,06
|
1.800
|
48
|
Ngọc Thụy
|
K64+500 - K65+500
|
2
|
82,5
|
8.100
|
49
|
Long Biên - Cự Khối
|
K67+000 - K74+000
|
5
|
113,4
|
2.160
|
50
|
Đông Dư - Bát Tràng
|
K74+000 - K77+000
|
1
|
103,96
|
9.860
|
51
|
Xuân Quan, Phụng Công, TT Văn Giang
|
K77+250 - K83+500
|
3
|
181,78
|
8.500
|
52
|
Thắng Lợi, Mễ Sở
|
K84+200 - K88+000
|
1
|
6,8
|
3.400
|
53
|
Bình Minh
|
K88+000 - K91+285
|
1
|
10,13
|
750
|
54
|
Khoái Châu
|
K94+800 - K103+600
|
3
|
401,15
|
25.090
|
55
|
Đức Hợp, Phú Thịnh, Mai Động, Hùng An
|
K107+100 - K114+500
|
6
|
208,11
|
8.000
|
56
|
Phú Hùng Cường
|
K114+500 - K118+850
|
7
|
262,07
|
12.157
|
57
|
Lam Sơn
|
K122+000 - K124+700
|
1
|
49,63
|
3.994
|
58
|
Quảng Châu
|
K127+000 - K129+050
|
1
|
249,51
|
7.850
|
59
|
Hoàng Hanh
|
K129+000 - K130+530
|
1
|
120,45
|
2.390
|
60
|
Tân Xá - Hà Xá
|
K133+300 - K135+300
|
2
|
33,3
|
2.500
|
61
|
Hồng Phong
|
K140+000 - K141+000
|
1
|
29,03
|
4.292
|
62
|
Hồng Lý
|
K149+000 - K152+800
|
1
|
137,79
|
7.680
|
63
|
Bách Thuận - Tân Lập - Dũng Nghĩa
|
K159+700 - K164+900
|
1
|
634,29
|
115.666
|
64
|
Duy Nhất - Vũ Đoài - Việt Thuận
|
K172+800 - K180+800
|
9
|
416,68
|
15.443
|
65
|
Hồng Phong
|
K173+500 - K175+500
|
2
|
54,5
|
4.667
|
66
|
Vũ Vân
|
K183+712 - K185+650
|
2
|
56,61
|
1.921
|
67
|
Minh Tân
|
K193+250 - K193+600
|
1
|
22,48
|
756
|
68
|
Bình Thanh - Bình Định - Hồng Tiến
|
K193+100 - K200+400
|
6
|
338,8
|
13.040
|
|
Tả sông Đuống
|
|
|
|
|
69
|
Phù Đổng
|
K12+500 - K18+000
|
1
|
8,68
|
600
|
70
|
Cảnh Hưng
|
K24+450 - K28+500
|
2
|
74,86
|
4.200
|
71
|
Cách Bi
|
K45+500
|
1
|
16,4
|
900
|
72
|
Đào Viên - Ba Xã
|
K49+500
|
15
|
941,76
|
38.495
|
|
Hữu sông Đuống
|
|
|
|
|
73
|
Giang Biên
|
K6+000 - K11+000
|
1
|
30,77
|
1600
|
74
|
Phú Thị
|
K13+500 - K18+500
|
1
|
7,81
|
1000
|
75
|
Chi Nam
|
K19+850 - K21+447
|
2
|
23,12
|
3.550
|
76
|
Hoài Thượng -Đan Mão
|
K32+600 - K36+400
|
4
|
105,3
|
8.378
|
77
|
Giang Sơn - Song Sơn
|
K38+200 - K45+000
|
4
|
270,14
|
15.132
|
|
Tả sông Cầu
|
|
|
|
|
78
|
Thắng Cương
|
K9+830 Tả Cầu - Ba Tổng
|
1
|
16,23
|
1.780
|
79
|
Đa Hội
|
K10+200 - K11+400
|
1
|
27,85
|
2500
|
80
|
Đồng Đạo
|
K14+500 - K15+500
|
1
|
10,86
|
1350
|
81
|
Xuân Biên
|
K18+000 - K19+800
|
1
|
6,74
|
700
|
82
|
Mai Đình
|
K26+300 - K28+200
|
1
|
36,64
|
2100
|
83
|
Vân Hà - Tiên Sơn
|
K43+000 - K47+400
|
4
|
72,83
|
7.125
|
84
|
Quang Châu
|
K53+000 - K54+500
|
1
|
29,89
|
3.000
|
|
Hữu sông Cầu
|
|
|
|
|
85
|
Trung Giã
|
K17+000 - K19+300
|
2
|
22
|
1500
|
86
|
Ngô Đạo
|
K21+200 - K22+800
|
1
|
18,93
|
2500
|
87
|
Bối Đầu Hàn
|
K57+400 - K58+700
|
1
|
9,42
|
2.200
|
|
Hữu sông Thương
|
|
|
|
|
88
|
Ngọc Lý
|
K23+200
|
6
|
73,99
|
4.500
|
89
|
Đốc Tiến
|
K23+400 - K25+300
|
2
|
18,1
|
900
|
90
|
Tiền Đình
|
K25+300
|
1
|
20,2
|
850
|
91
|
Phú Khê
|
K28+100 - K29+500
|
1
|
20,9
|
800
|
92
|
Tân Liễu
|
K43+000
|
1
|
18,1
|
4.291
|
93
|
Đồng Phúc - Đồng Việt
|
K17+600 Tả Cầu Ba Tổng - K14+100 Hữu Thương - Ba Tổng
|
10
|
161,74
|
8.129
|
94
|
Tả Sỏi
|
K0+000 - K2+950
|
2
|
17,8
|
4.100
|
95
|
Hữu Thương
|
K0+000- K7+750
|
2
|
63,8
|
4.100
|
96
|
Hữu Sỏi
|
K0+000 - K3+400
|
2
|
23,91
|
1.200
|
|
Tả sông Thương
|
|
|
|
|
97
|
Nghĩa Hưng
|
K0+000 - K5+100
|
4
|
110,7
|
650
|
98
|
Đào Mỹ - Mỹ Hà
|
|
10
|
126,29
|
5.325
|
99
|
Tân Tiến
|
K13+700 - K15+850 Tả Thương
|
2
|
20,52
|
3.000
|
100
|
Lãng Sơn
|
K23+000 Tả Thương - Lãng Sơn
|
2
|
33,3
|
3.097
|
101
|
Trí Yên
|
K0+000 - K10+350
|
4
|
40,83
|
3.087
|
102
|
Lam
|
K0+000 - K0+400
|
1
|
5
|
530
|
103
|
Củm
|
K0+000 - K0+290
|
1
|
7,5
|
3.000
|
104
|
Trầm Hà - Bến Gốm
|
K0+000 - K3+280 Dương Đức
|
3
|
23,13
|
500
|
105
|
Bến Gốm - Trạm Xá
|
K3+410 - K4+350 Dương Đức
|
1
|
6,24
|
1.230
|
106
|
Đức Thọ (Đức Hợp)
|
K0 - K2 tương ứng K6+740 Dương Đức - K1+740 Tả Thương
|
1
|
6,98
|
4.780
|
|
Tả sông Lục Nam
|
|
|
|
|
107
|
Bãi Sim
|
K0+000- K0+300
|
2
|
24,34
|
1.853
|
108
|
Chợ Xa
|
K0+000 - K3+400
|
1
|
5
|
2.116
|
109
|
Cương Sơn
|
K0+000 - K5+000
|
3
|
35,48
|
2.100
|
110
|
Huyền Sơn
|
K0+000 - K4+000
|
2
|
17,6
|
1.500
|
|
Hữu sông Cấm
|
|
|
|
|
111
|
Đại Bản
|
K7+100 - K9+500
|
1
|
5
|
1.320
|
112
|
An Hồng
|
K12+600 - K14+980
|
1
|
50
|
2.400
|
|
Hữu sông Trà Lý
|
|
|
|
|
113
|
Trà Giang
|
K41+200 - K3+000 Đê biển
|
1
|
51,32
|
2.012
|
|
Hữu sông Ninh Cơ
|
|
|
|
|
114
|
Phương Định
|
K3+965 - K5+284
|
1
|
30,94
|
1850
|
|
Tả sông Ninh Cơ
|
|
|
|
|
115
|
Đồng Gò
|
K16+500 - K17+700
|
1
|
13,42
|
510
|
|
Hữu sông Luộc
|
|
|
|
|
116
|
Quỳnh Lâm
|
K19+500 - K20+500
|
2
|
58,57
|
4.000
|
|
Tả sông Luộc
|
|
|
|
|
117
|
Nam Sơn
|
K3+000 - K5+000
|
2
|
11,08
|
369
|
118
|
Thụy Lôi
|
K7+000 - K9+500
|
1
|
85,8
|
1.845
|
119
|
Võng Phan
|
K11+630 - K13+000
|
1
|
20,39
|
1.750
|
120
|
An Cầu
|
K13+000 - K14+530
|
2
|
32,6
|
1.750
|
121
|
Trà Dương
|
K15+350 - K16+700
|
1
|
11,95
|
590
|
122
|
Nguyên Hòa
|
K18+300 - K20+700
|
3
|
72,16
|
2.900
|
123
|
Tiên Động
|
K22+000 - K23+650
|
1
|
10,97
|
1.200
|
124
|
Đại Đồng; Ninh Giang 2
|
K38+108 - K40+600; K41+500 - K42+200
|
2
|
54,99
|
3.334
|
125
|
Bình Cách, Tri Lễ
|
K44+432 - K47+122
|
1
|
65,84
|
4.175
|
126
|
Hữu Trung
|
Bối nằm hoàn toàn ngoài đê
|
1
|
30,8
|
1.487
|
127
|
An Quý, Quý Cao
|
K50+755 - K52+500
|
1
|
6,98
|
950
|
|
Hữu sông Lạch Tray
|
|
|
|
|
128
|
Lãm Hà
|
Cống Thuốc Lào tới K27+100
|
3
|
77,69
|
3.259
|
|
Tả sông Kinh Thầy
|
|
|
|
|
129
|
Nhân Huệ
|
K0+000 - K1+600
|
1
|
59,95
|
2.224
|
|
Hữu sông Hóa
|
|
|
|
|
130
|
Hồng Quỳnh (Xóm Mới)
|
K12+000 - K14+400
|
1
|
6,42
|
500
|
|
Tả sông Hóa
|
|
|
|
|
131
|
Tả sông Hóa 4
|
K13+300 - K15+500
|
1
|
10,48
|
750
|
|
Hữu sông Đào
|
|
|
|
|
132
|
Trần Quang Khải
|
K3+900 - K6+000
|
1
|
10,14
|
1050
|
133
|
Trại Rước
|
K6+250 - K7+120
|
1
|
5,77
|
580
|
134
|
Đồng Tâm
|
K10+120 - K17+280
|
7
|
116,64
|
7.600
|
135
|
Yên Phúc
|
K18+620 - K19+660
|
3
|
43,67
|
3.000
|
136
|
Yên Lộc 2
|
K22+900 - K23+200
|
1
|
9
|
950
|
137
|
Yên Nhân
|
K23+450 - K25+530
|
1
|
6,4
|
600
|
|
Tả sông Đào
|
|
|
|
|
138
|
Đại An
|
K7+000 - K7+500
|
1
|
5,39
|
550
|
139
|
An Tùy
|
K9+000 - K10+200
|
1
|
9,96
|
650
|
140
|
Hải Lạng
|
K23+335 - K24+810
|
1
|
29,15
|
2.550
|
141
|
Phù Sa Thượng
|
K29+260 - K30+073
|
1
|
16,2
|
960
|
142
|
Phụ Long
|
K165+200 Hữu Hồng - K0+900 Hữu Đào
|
3
|
31,97
|
2.600
|
|
Đê Nam Quần Liêu
|
|
|
|
|
143
|
Bối Quần Liêu
|
K0+000 - K1+800
|
1
|
16,5
|
2300
|
PHỤ LỤC IV
DANH MỤC CÁC BÃI SÔNG ĐƯỢC PHÉP XÂY DỰNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)
TT
|
Tên bối,bãi
|
Vị trí
|
Tỉnh/Thành phố
|
|
Tả sông Hồng
|
|
|
1
|
Tầm Xá - Xuân Canh
|
Tương ứng từ K57+700 đến K64+000 đê tả sông Hồng
|
Hà Nội
|
2
|
Long Biên - Cự Khối
|
Tương ứng từ K67+000 đến K74+000 đê tả sông Hồng
|
Hà Nội
|
PHỤ LỤC V
DANH MỤC CÁC BÃI SÔNG CÓ THỂ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)
TT
|
Tuyến Đê
|
Vị trí
|
Tỉnh
|
Diện tích bãi (ha)
|
|
Tổng cộng
|
|
|
32.629
|
|
Hữusông Hồng
|
|
|
3.659
|
1
|
Phú Châu
|
K11+000 - K18+000
|
Hà Nội
|
264
|
2
|
Vân Nam (Vân Phúc, Vân Hà)
|
K4 - K10+100 Đê Vân Cốc
|
Hà Nội
|
30
|
3
|
Thượng Cát - Liên Mạc
|
K48+000 - K51+800
|
Hà Nội
|
69
|
4
|
Hoàng Mai - Thanh Trì
|
K72+400 - K86+000
|
Hà Nội
|
1.063
|
5
|
Tự Nhiên
|
K90+800 - K94+000
|
Hà Nội
|
35
|
6
|
Hồng Thái
|
K104+200 - K107+000
|
Hà Nội
|
55
|
7
|
Mộc Bắc - Chuyên Ngoại
|
K118+000 - K131+000
|
Hà Nam
|
461
|
8
|
Hồng Lý
|
K136+000
|
Hà Nam
|
462
|
9
|
Chân Lý
|
K141+000 - K143+000
|
Hà Nam
|
10
|
Bến Đò (Nhân Long)
|
K145+500 - K153+000
|
Hà Nam
|
397
|
11
|
Nhân Hòa
|
K153+000 - K156+300
|
Hà Nam
|
126
|
12
|
Hồng Long
|
K159+500 - K163+700
|
Nam Định
|
74
|
13
|
ThắngThịnh
|
K172+100 - K176+800
|
Nam Định
|
440
|
14
|
Xuân Châu
|
K193+700 - K196+000
|
Nam Định
|
57
|
15
|
Xuân Thành - Xuân Tân
|
K198+500 - K206+000
|
Nam Định
|
98
|
16
|
Hồng Thuận
|
K210+790 - K211+700
|
Nam Định
|
17
|
17
|
Giao Hương
|
K216+000 - K218+000
|
Nam Định
|
13
|
|
Tả sông Hồng
|
|
|
8.537
|
18
|
Vĩnh Tường
|
K5+000 - K17+100
|
Vĩnh Phúc
|
1.762
|
19
|
Yên Lạc
|
K17+100 - K31+100
|
Vĩnh Phúc
|
1.413
|
20
|
Chu Phan - Tráng Việt
|
K36+000-K53+000
|
Hà Nội
|
360
|
21
|
Đông Dư - Bát Tràng
|
K74+000 - K77+000
|
Hà Nội
|
63
|
22
|
Kim Lan - Văn Đức, Xuân Quan - Văn Giang
|
K77+000 - K83+500
|
Hà Nội/ Hưng Yên
|
982
|
23
|
Thắng Lợi - Mễ Sở
|
K86+000 - K88+000
|
Hà Nội
|
130
|
24
|
Bình Minh
|
K88+000 - K93+000
|
Hưng Yên
|
99
|
25
|
Khoái Châu
|
K95+000 - K102+900
|
Hưng Yên
|
839
|
26
|
Đức Hợp - Phú Thịnh
|
K109+000 - K113+900
|
Hưng Yên
|
352
|
27
|
Phú Hùng Cường
|
|
Hưng Yên
|
358
|
28
|
Lam Sơn
|
K122+000 -K124+700
|
Hưng Yên
|
27
|
29
|
Quảng Châu - Hoàng Hanh
|
K125+100 - K130+900
|
Hưng Yên
|
47
|
30
|
Hồng Lý - Việt Hùng
|
K149+700 - K154+500
|
Thái Bình
|
237
|
31
|
Bách Thuận - Tân Lập
|
K160+700 - K165+000
|
Thái Bình
|
402
|
32
|
Duy Nhất
|
K173+000 - K176+000
|
Thái Bình
|
319
|
33
|
Vũ Đoài - Việt Thuận
|
K177+000 - K181+000
|
Thái Bình
|
155
|
34
|
Vũ Hòa - Vũ Bình
|
K184+000 - K187+200
|
Thái Bình
|
165
|
35
|
Bình Thanh - Bình Định - Hồng Tiến
|
K193+500 - K1 Đê biển
|
Thái Bình
|
826
|
|
Tả sông Đuống
|
|
|
3.489
|
36
|
Mai Lâm (Yên Viên)
|
K5+600 - K8+000
|
Hà Nội
|
51
|
37
|
Phù Đổng
|
K12+500 - K18+000
|
Hà Nội
|
238
|
38
|
Trung Mầu
|
K18+700 - K20+900
|
Hà Nội
|
95
|
39
|
Cảnh Hưng
|
K23+000 - K29+000
|
Bắc Ninh
|
288
|
40
|
Cách Bi
|
K45+500
|
Bắc Ninh
|
61
|
41
|
Đào Viên - Ba Xã
|
K48+000 - K54+000
|
Bắc Ninh
|
2.756
|
|
Hữu sông Đuống
|
|
|
1.648
|
42
|
Giang Biên
|
K6+000 - K11+000
|
Hà Nội
|
171
|
43
|
Phú Thị
|
K13+500 - K18+500
|
Hà Nội
|
237
|
44
|
Chi Nam - Đình Tổ
|
K19+500 - K26+000
|
Bắc Ninh
|
281
|
45
|
Hoài Thượng
|
K31+000 - K36+000
|
Bắc Ninh
|
290
|
46
|
Giang Sơn - Song Sơn
|
K37+000 - K44+000
|
Bắc Ninh
|
668
|
|
Hữu sông Luộc
|
|
|
379
|
47
|
Lưu Xá - Bùi Xá
|
K0+000 - K3+500
|
Thái Bình
|
102
|
48
|
Quỳnh Lâm
|
K19+500 - K20+500
|
Thái Bình
|
277
|
|
Tả sông Luộc
|
|
|
347
|
49
|
Hồng Phong
|
K33+720 - K36+440
|
Hải Dương
|
63
|
50
|
Đại Đồng
|
K38+000-K41+200
|
Hải Dương
|
108
|
51
|
An Thổ
|
K48+500 - K50+100
|
Hải Dương
|
61
|
52
|
An Quý
|
K50+900 - K52+300
|
Hải Dương
|
115
|
|
Tả sông Đà
|
|
|
232
|
53
|
Lương Nha - Tinh Nhuệ
|
K1+000- K4+000
|
Phú Thọ
|
66
|
54
|
Bối Tả Đà
|
K13+000 - K28+800
|
Phú Thọ
|
61
|
55
|
Hồng Đà
|
K31+000 - K33+000
|
Phú Thọ
|
105
|
|
Tả sông Thao
|
|
|
278
|
56
|
Bản Nguyên - Vĩnh Lạc - Thụy Vân
|
K85+200 - K101+500
|
Phú Thọ
|
224
|
57
|
Lương Lỗ - Thanh Ba
|
K52+700 - K63+000
|
Phú Thọ
|
19
|
58
|
Trường Thịnh - TX Phú Thọ
|
K57+600 - K63+000
|
Phú Thọ
|
35
|
|
Hữu sông Thao
|
|
|
49
|
59
|
Cẩm Khê 2
|
K35+000 - K46+000
|
Phú Thọ
|
49
|
|
Hữu sông Lô
|
|
|
286
|
60
|
Phù Ninh - Việt Trì
|
K53+900 - K73+000
|
Phú Thọ
|
286
|
|
Tả sông Lô
|
|
|
149
|
60
|
Đôn Nhân - Lập Thạch
|
K8+500 - K10+200
|
Vĩnh Phúc
|
149
|
|
Hữu Sông Đà
|
|
|
240
|
62
|
Bối Thuần Mỹ
|
K1+000
|
Hà Nội
|
104
|
63
|
Hợp Thịnh, Hợp Thành, Phú Minh
|
K0+000 - K5+300
|
Hòa Bình
|
136
|
|
Hữu sông Trà Lý
|
|
|
218
|
64
|
An Bình - Quốc Tuấn
|
K37+230 - K39+350
|
Thái Bình
|
35
|
65
|
Trà Giang
|
K41+500 - K4+500 Đê biển
|
Thái Bình
|
183
|
|
Tả sông Trà Lý
|
|
|
247
|
66
|
Tịnh Thủy
|
K3+000 - K7+000
|
Thái Bình
|
241
|
67
|
Thái Thọ
|
K20+100 - K23+500
|
Thái Bình
|
6
|
|
Tả sông Đào Nam Định
|
|
|
257
|
68
|
Bối Phụ Long
|
K165+200 Hữu Hồng - K0+900 Hữu Đào
|
Nam Định
|
65
|
69
|
Vấn Khẩu
|
K3+100 - K5+000
|
Nam Định
|
27
|
70
|
Bối An Tùy
|
K9+000 - K10+400
|
Nam Định
|
55
|
71
|
Bối XN Gạch (Nghĩa An - Nam Giang)
|
K12+000 - K14+000
|
Nam Định
|
72
|
72
|
Hải Lạng
|
K23+300 - K24+900
|
Nam Định
|
7
|
73
|
Bối Phù Sa Thượng
|
K28+700 - K30+000
|
Nam Định
|
31
|
|
Hữu sông Đào Nam Định
|
|
|
1.070
|
74
|
Đồng Tâm
|
K10+120 - K17+280
|
Nam Định
|
500
|
75
|
Bối Yên Lộc - Yên Phúc
|
K18+620 - K19+660;
K19+660 - K22+600
|
Nam Định
|
439
|
76
|
Bối Yên Nhân
|
K23+450 - K25+530
|
Nam Định
|
131
|
|
Hữu sông Ninh Cơ
|
|
|
356
|
77
|
Bối Phương Đình
|
K3+500 - K5+100
|
Nam Định
|
85
|
78
|
Đê Biển Nghĩa Bình
|
K0+000- K7+000
|
Nam Định
|
271
|
|
Tả sông Ninh Cơ
|
|
|
138
|
79
|
Bối Đồng Gò
|
K16+000 - K18+000
|
Nam Định
|
64
|
80
|
Thịnh Long
|
K43+000 - K31+700 Đê biển
|
Nam Định
|
30
|
81
|
Thịnh Long 2
|
K27+000 - K29+500
|
Nam Định
|
44
|
|
Hữu sông Văn Úc
|
|
|
167
|
82
|
Bối Tiên Thắng - Hùng Thắng
|
K23+000
|
Hải Phòng
|
167
|
|
Tả sông Văn Úc
|
|
|
265
|
83
|
Ngũ Phúc - Kiến Quốc
|
K32+000
|
Hải Phòng
|
265
|
|
Hữu sông Hóa
|
|
|
547
|
84
|
Hữu Hóa 1
|
K0+000 - K2+000
|
Thái Bình
|
350
|
85
|
Hồng Quỳnh (Xóm Mới)
|
K12+000 - K14+400
|
Thái Bình
|
84
|
86
|
Thụy Tân
|
K18+000 - K20+000
|
Thái Bình
|
100
|
87
|
Hữu Hóa 3
|
K20+500 - K21+500
|
Thái Bình
|
13
|
|
Hữu sông Rạng
|
|
|
110
|
88
|
Thanh Hà
|
K17+800 - K20+300
|
Hải Dương
|
110
|
|
Tả sông Rạng
|
|
|
144
|
89
|
Kim Thành 2
|
K20+860 - K22+240
|
Hải Dương
|
144
|
|
Tả sông Cấm
|
|
|
558
|
90
|
Dương Quan - An Lư
|
K24+000 - K32+000
|
Hải Phòng
|
558
|
|
Hữu sông Cấm
|
|
|
70
|
91
|
Hùng Vương - Sở Dầu
|
K15+000
|
Hải Phòng
|
70
|
|
Hữu sông Bạch Đằng
|
|
|
319
|
92
|
Lập Lễ - Phả Lễ
|
K6+000 - K14+000
|
Hải Phòng
|
319
|
|
Hữu sông Lạch Tray
|
|
|
53
|
93
|
Lãm Hà
|
K28+000 - K31+500
|
Hải Phòng
|
53
|
|
Tả sông Lạch Tray
|
|
|
381
|
94
|
Vĩnh Niệm
|
K20+000 - K25+600
|
Hải Phòng
|
74
|
95
|
Kim Thành 3
|
K0+000- K4+300
|
Hải Dương
|
136
|
96
|
Kim Thành 4
|
K4+600 - K6+500
|
Hải Dương
|
171
|
|
Hữu sông Kinh Môn
|
|
|
29
|
97
|
Kim Thành 5
|
K19+380 - K19+850
|
Hải Dương
|
29
|
|
Tả sông Kinh Môn
|
|
|
228
|
98
|
Kinh Môn 4
|
K1+874 - K4+259
|
Hải Dương
|
60
|
99
|
Kinh Môn 5
|
K5+050 - K7+978
|
Hải Dương
|
110
|
100
|
Kinh Môn 6
|
K10+100 - K10+740
|
Hải Dương
|
28
|
101
|
Kinh Môn 7
|
K14+000 - K14+480
|
Hải Dương
|
30
|
|
Hữu sông Cầu
|
|
|
387
|
102
|
TP. Thái Nguyên
|
Chưa có đê
|
Thái Nguyên
|
100
|
103
|
Trung Giã (Hòa Bình - An Lạc)
|
K17+000 - K20+000
|
Hà Nội
|
221
|
104
|
Bối Đầu Hàn
|
K57+400 - K58+700
|
Bắc Ninh
|
66
|
|
Tả sông Cầu
|
|
|
2.413
|
105
|
TP.Thái Nguyên
|
Chưa có đê
|
Thái Nguyên
|
500
|
106
|
Bối Thắng Cương
|
K9+700 - K11+050
|
Bắc Giang
|
294
|
107
|
Bối Đa Hội
|
K10+100 - K12+050
|
Bắc Giang
|
122
|
108
|
Bối Đồng Đạo
|
K14+500 - K17+000
|
Bắc Giang
|
56
|
109
|
Vân Hà - Tiên Sơn
|
K44+000 - K47+500
|
Bắc Giang
|
335
|
110
|
Đồng Việt - Đồng Phúc
|
K17+000 - K14+000 Hữu Thương
|
Bắc Giang
|
1.047
|
111
|
Mai Đình
|
K26+300 - K28+200
|
Bắc Giang
|
59
|
|
Tả sông Thương
|
|
|
2.043
|
112
|
Đào Mỹ - Mỹ Hà
|
|
Bắc Giang
|
579
|
113
|
Bối Tân Tiến
|
K13+700 - K16+100
|
Bắc Giang
|
305
|
114
|
Lãng Sơn - Trí Yên
|
K23+100 - K27+300
|
Bắc Giang
|
1.160
|
|
Hữu sông Thương
|
|
|
418
|
115
|
Tân Liễu
|
K43+000
|
Bắc Giang
|
418
|
|
Hữu sông Thái Bình
|
|
|
1.125
|
116
|
Lương Tài - Cẩm Giàng
|
K6+500 - K12+750
|
Hải Dương
|
289
|
117
|
TP. Hải Dương
|
K16+500 - K21+000
|
Hải Dương
|
168
|
118
|
Tứ Kỳ 1
|
K29+050 - K33+180
|
Hải Dương
|
356
|
119
|
Tứ Kỳ 2
|
K40+050 - K41+100
|
Hải Dương
|
168
|
120
|
Tứ Kỳ 3
|
K46+730 - K50+050
|
Hải Dương
|
144
|
|
Tả sông Thái Bình
|
|
|
568
|
121
|
Nhân Huệ
|
K0+000 - K1+600
|
Hải Dương
|
154
|
122
|
An Sơn
|
K7+840 - K9+770
|
Hải Dương
|
55
|
123
|
Thái Tân
|
K11+740 - K14+180
|
Hải Dương
|
80
|
124
|
Minh Tân
|
K15+300- K18+030
|
Hải Dương
|
99
|
125
|
Nam Đồng
|
K27+800 - K29+650;
K30+480 - K33+070
|
Hải Dương
|
105
|
126
|
Phượng Hoàng
|
K42+540 - K45+300
|
Hải Dương
|
75
|
|
Tả sông Kinh Thầy
|
|
|
269
|
127
|
Đồng Lạc (Hưng Đạo)
|
K10+500 - K14+000
|
Hải Dương
|
269
|
|
Hữu sông Kinh Thầy
|
|
|
298
|
128
|
Cộng Hòa
|
K14+900 - K17+600
|
Hải Dương
|
162
|
129
|
Kinh Môn 1
|
K19+200 - K20+350
|
Hải Dương
|
85
|
130
|
Kinh Môn 3
|
K41+000 - K43+000
|
Hải Dương
|
51
|
|
Tả sông Lục Nam
|
|
|
525
|
131
|
Vũ Xá
|
|
Bắc Giang
|
525
|
|
Hữu sông Cà Lồ
|
|
|
135
|
132
|
Bối Xuân Nộn
|
K2+585 - K3+421
|
Hà Nội
|
135
|
PHỤ LỤC VI
DANH MỤC CÁC TUYẾN ĐÊ TỪ CẤP III TRỞ LÊN HIỆN CÓ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)
TT
|
Tuyến đê
|
Tỉnh/Thành phố
|
L (m)
|
K đầu
|
K cuối
|
Ghi chú
|
1
|
Hữu sông Đà
|
|
|
|
|
|
|
Đà Giang
|
Hòa Bình
|
2.500
|
K0
|
K2+500
|
Đê hiện có
|
|
Quỳnh Lâm
|
Hòa Bình
|
4.500
|
K0
|
K4+500
|
Đê hiện có
|
|
Hữu Đà
|
Hà Nội
|
9.700
|
K0
|
K9+700
|
Đê hiện có
|
2
|
Tả sông Thao
|
|
|
|
|
|
|
Tả Thao
|
Phú Thọ
|
37.100
|
K61+500
|
K98+600
|
Đê hiện có
|
|
|
Phú Thọ
|
6.400
|
K98+600
|
K105
|
Đê hiện có
|
3
|
Hữu sông Lô
|
|
|
|
|
|
|
Hữu Lô
|
Phú Thọ
|
9.500
|
K62+500
|
K72
|
Nghiên cứu điều chỉnh đoạn từ Km68-Km70 đi theo tuyến đê bao Đông Nam Việt Trì
|
4
|
Tả sông Lô
|
|
|
|
|
|
|
Tả Lô
|
Vĩnh Phúc
|
27.900
|
K0
|
K27+900
|
Đê hiện có
|
5
|
Hữu sông Phó Đáy
|
|
|
|
|
|
|
Hữu Phó Đáy
|
Vĩnh Phúc
|
16.000
|
K0
|
K16
|
Đê hiện có
|
6
|
Tả sông Phó Đáy
|
|
|
|
|
|
|
Tả Phó Đáy
|
Vĩnh Phúc
|
2.000
|
K5
|
K7
|
Đê hiện có
|
|
|
Vĩnh Phúc
|
6.000
|
K7
|
K13
|
Đê hiện có
|
|
|
Vĩnh Phúc
|
10.370
|
K13
|
K23+370
|
Đê hiện có
|
7
|
Tả sông Cà Lồ
|
|
|
|
|
|
|
Tả sông Cà Lồ
|
Hà Nội
|
20.252
|
K0
|
K20+252
|
Đê hiện có
|
8
|
Hữu sông Cà Lồ
|
|
|
|
|
|
|
Hữusông Cà Lồ
|
Hà Nội
|
9.065
|
K0
|
K9+065
|
Đê hiện có
|
|
|
Bắc Ninh
|
6.250
|
K8+100
|
K14+350
|
Đê hiện có
|
9
|
Tả sông Cầu
|
|
|
|
|
|
|
Tả sông Cầu
|
Bắc Giang
|
60.458
|
K0
|
K60+458
|
Nghiên cứu nắn thẳng cục bộ đoạn từ K15+450-K17+100 và đoạn từ K38+260- K38+830
|
10
|
Hữu sông Cầu
|
|
|
|
|
|
|
Đê Hà Châu
|
Thái Nguyên
|
17.500
|
K0
|
K17+500
|
Đê hiện có
|
|
Đê Chã
|
Thái Nguyên
|
10.600
|
K0+0
|
K10+600
|
Đê hiện có
|
|
Tả sông Công
|
Thái Nguyên
|
8.000
|
K0
|
K8
|
Đê hiện có
|
|
Hữu Cầu
|
Hà Nội
|
11.828
|
K17
|
K28+828
|
Đê hiện có
|
|
|
Bắc Ninh
|
53.490
|
K28+860
|
K82+350
|
Đê hiện có
|
11
|
Tả sông Thương
|
|
|
|
|
|
|
Tả sông Thương
|
Bắc Giang
|
26.000
|
K0
|
K26+000
|
Đê hiện có
|
12
|
Hữu sông Thương
|
|
|
|
|
|
|
Hữu S. Thương
|
Bắc Giang
|
43.800
|
K0
|
K43+800
|
Nắn thẳng đoạn từ K15 đến K29
|
13
|
Tả sông Hồng
|
|
|
|
|
|
|
Tả sông Hồng
|
Vĩnh Phúc
|
28.770
|
K0
|
K28+770
|
Đê hiện có
|
|
|
Hà Nội
|
15.497
|
K28+503
|
K44+000
|
Đê hiện có
|
|
|
Hà Nội
|
20.126
|
K44+000
|
K64+126
|
Đê hiện có
|
|
|
Hà Nội
|
13.158
|
K64+126
|
K77+284
|
Đê hiện có
|
|
|
Hưng Yên
|
56.156
|
K76+894
|
K133+050
|
Đê hiện có
|
|
|
Thái Bình
|
17.000
|
K133+000
|
K150+000
|
Đê hiện có
|
|
|
Thái Bình
|
50.400
|
K150
|
K200+400
|
Nghiên cứu đi theo tuyến đê bối Bình Thanh- Bình Định- Hồng Tiến
|
14
|
Hữu sông Hồng
|
|
|
|
|
|
|
Vân Cốc
|
Hà Nội
|
15.160
|
K0
|
K15+160
|
Đê hiện có
|
|
Quang Lãng
|
Hà Nội
|
1.600
|
K0
|
K1+600
|
Đê hiện có
|
|
Liên Trì
|
Hà Nội
|
4.000
|
K0
|
K4+000
|
Đê hiện có
|
|
Hữu Hồng
|
Hà Nội
|
29.000
|
K0
|
K29
|
Đê hiện có
|
|
|
Hà Nội
|
7.200
|
K29
|
K36+200
|
Đê hiện có
|
|
|
Hà Nội
|
7.630
|
K40+350
|
K47+980
|
Đê hiện có
|
|
|
Hà Nội
|
37.709
|
K47+980
|
K85+689
|
Đê hiện có
|
|
|
Hà Nội
|
16.000
|
K85+689
|
K101+689
|
Đê hiện có
|
|
|
Hà Nội
|
16.161
|
K101+689
|
K117+850
|
Đê hiện có
|
|
|
Hà Nam
|
11.630
|
K117+900
|
K129+530
|
Đê hiện có
|
|
|
Hà Nam
|
27.343
|
K129+530
|
K156+873
|
Đê hiện có
|
|
|
Nam Định
|
8.135
|
K156+621
|
K164+756
|
Đê hiện có
|
|
|
Nam Định
|
21.244
|
K164+756
|
K186+000
|
Đê hiện có
|
|
|
Nam Định
|
33.702
|
K186
|
K219+702
|
Đê hiện có
|
15
|
Tả sông Đào
|
|
|
|
|
|
|
Tả S.Đào
|
Nam Định
|
30.073
|
K0
|
K30+073
|
Đê hiện có
|
16
|
Hữu sông Đào
|
|
|
|
|
|
|
Hữu S.Đào
|
Nam Định
|
25.530
|
K0
|
K25+530
|
Đê hiện có
|
17
|
Tả sông Ninh Cơ
|
|
|
|
|
|
|
Tả S. Ninh Cơ
|
Nam Định
|
43.212
|
K0
|
K43+212
|
Đê hiện có
|
18
|
Hữu sông Ninh Cơ
|
|
|
|
|
|
|
Hữu S. Ninh Cơ
|
Nam Định
|
41.556
|
K0
|
K41+556
|
Đê hiện có
|
19
|
Tả sông Đuống
|
|
|
|
|
|
|
Tả Đuống
|
Hà Nội
|
22.458
|
K0
|
K22+458
|
Đê hiện có
|
|
|
Bắc Ninh
|
31.700
|
K22+300
|
K54
|
Đê hiện có
|
20
|
Hữu sông Đuống
|
|
|
|
|
|
|
Hữu S. Đuống
|
Hà Nội
|
21.447
|
K0
|
K21+447
|
Đê hiện có
|
|
|
Bắc Ninh
|
38.000
|
K21+600
|
K59+600
|
Đê hiện có
|
21
|
Hữu sông Luộc
|
|
|
|
|
|
|
Hữu sông Luộc
|
Thái Bình
|
37.000
|
K0
|
K37
|
Đê hiện có
|
|
|
Hải Phòng
|
14.184
|
K37
|
K51+184
|
Đê hiện có
|
22
|
Tả sông Luộc
|
|
|
|
|
|
|
Tả sông Luộc
|
Hưng Yên
|
20.700
|
K0
|
K20+700
|
Đê hiện có
|
|
|
Hải Dương
|
32.122
|
K20+700
|
K52+822
|
Đê hiện có
|
23
|
Hữu sông Trà Lý
|
|
|
|
|
|
|
Hữu S. Trà Lý
|
Thái Bình
|
42.000
|
K0
|
K42
|
Đê hiện có
|
24
|
Tả sông Trà Lý
|
|
|
|
|
|
|
Tả sông Trà Lý
|
Thái Bình
|
51.000
|
K0
|
K51
|
Đê hiện có
|
25
|
Tả sông Thái Bình
|
|
|
|
|
|
|
Tả S. Thái Bình
|
Hải Dương
|
4.670
|
K0
|
K4+670
|
Đê hiện có
|
|
|
Hải Dương
|
24.830
|
K4+670
|
K29+500
|
Đê hiện có
|
|
|
Hải Dương
|
20.118
|
K29+500
|
K49+618
|
Đê hiện có
|
|
|
Hải Phòng
|
21.340
|
K2+660
|
K24+000
|
Đê hiện có
|
|
Đê Tả sông Gùa
|
Hải Dương
|
2.840
|
K0
|
K2+840
|
Đê hiện có
|
26
|
Hữu sông Thái Bình
|
|
|
|
|
|
|
Hữu S.Thái Bình
|
Bắc Ninh
|
9.680
|
K0+0
|
K9+680
|
Đê hiện có
|
|
|
Hải Dương
|
19.550
|
K9+600
|
K29+150
|
Đê hiện có
|
|
|
|
10.900
|
K29+150
|
K40+050
|
Đê hiện có
|
|
|
|
9.665
|
K40+050
|
K49+715
|
Đê hiện có
|
|
|
Hải Phòng
|
24.108
|
K0
|
K24+108
|
Đê hiện có
|
27
|
Tả sông Kinh Thầy
|
|
|
|
|
|
|
Tả S. Kinh Thầy
|
Hải Dương
|
17.676
|
K0
|
K17+676
|
Đê hiện có
|
28
|
Hữu sông Kinh Thầy
|
|
|
|
|
|
|
Hữu S.Kinh Thầy
|
Hải Dương
|
19.200
|
K0
|
K19+200
|
Đê hiện có
|
|
|
Hải Dương
|
13.603
|
K19+200
|
K32+803
|
Đê hiện có
|
29
|
Hữu sông Kinh Môn
|
|
|
|
|
|
|
Đê Hữu Kinh Môn
|
Hải Dương
|
20.838
|
K0
|
K20+838
|
Đê hiện có
|
30
|
Tả sông Hóa
|
|
|
|
|
|
|
Tả sông Hóa
|
Hải Phòng
|
37.326
|
K0
|
K37+326
|
Nghiên cứu điều chỉnh tuyến từ K11- K13 về phía sông
|
31
|
Hữu sông Hóa
|
|
|
|
|
|
|
Hữu sông Hóa
|
Thái Bình
|
16.000
|
K0
|
K16
|
Đê hiện có
|
32
|
Tả sông Văn Úc
|
|
|
|
|
|
|
Tả S. Văn Úc
|
Hải Phòng
|
39.500
|
K0
|
K39+500
|
Nghiên cứu nắn thẳng tuyến hiện tại từ K29+900-K34+850
|
33
|
Hữu sông Văn Úc
|
|
|
|
|
|
|
Hữu S. Văn Úc
|
Hải Phòng
|
16.094
|
K8+500
|
K24+594
|
Đê hiện có
|
34
|
Tả sông Lạch Tray
|
|
|
|
|
|
|
Tả S. Lạch Tray
|
Hải Dương
|
7.345
|
K0
|
K7+345
|
Đê hiện có
|
|
|
Hải Phòng
|
18.200
|
K0
|
K18+200
|
Đê hiện có
|
35
|
Hữu sông Lạch Tray
|
Hải Phòng
|
14.500
|
K0
|
K14+500
|
Đê hiện có
|
36
|
Tả sông Lai Vu
|
|
|
|
|
|
|
Đê tả Lai Vu
|
Hải Dương
|
4.583
|
K0
|
K4+583
|
Đê hiện có
|
|
Đê Tả Sông Rạng
|
Hải Dương
|
22.240
|
K0
|
K22+240
|
Đê hiện có
|
37
|
Hữu sông Lai Vu
|
|
|
|
|
|
|
Hữu S. Lai Vu
|
Hải Dương
|
4.417
|
K0
|
K4+417
|
Đê hiện có
|
|
Hữu Rạng
|
Hải Dương
|
21.650
|
K0
|
K21+650
|
Đê hiện có
|
38
|
Hữu sông Cấm
|
|
|
|
|
|
|
Hữu sông Cấm
|
Hải Phòng
|
14.980
|
K0
|
K14+980
|
Đê hiện có
|
39
|
Tả sông Cấm
|
|
|
|
|
|
|
Tả sông Cấm
|
Hải Phòng
|
28.000
|
K0
|
K28+000
|
Đê hiện có
|
40
|
Hữu sông Mới
|
|
|
|
|
|
|
Hữu Mới
|
Hải Phòng
|
2.900
|
K0
|
K2+900
|
Đê hiện có
|
41
|
Đê Quần Liêu
|
|
|
|
|
|
|
Bắc Quần Liêu
|
Nam Định
|
1.790
|
K0
|
K1+790
|
Đê hiện có
|
|
Nam Quần Liêu
|
Nam Định
|
1.680
|
K0
|
K1+680
|
Đê hiện có
|
|
Tổng
|
|
1.758.039
|
|
|
|
PHỤ LỤC VII
KINH PHÍ ĐẦU TƯ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ ĐÊ ĐIỀU
(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)
TT
|
Nội dung thực hiện
|
Đơn vị
|
Khốilượng
|
Tổng kinh phí
|
Kinh phí (triệu đồng)
|
(triệu đồng)
|
Giai đoạn đến 2030
|
Giai đoạn sau 2030
|
1
|
Nắn chỉnh, làm mới
|
m
|
62.423
|
344.502
|
344.502
|
0
|
2
|
Áp trúc, đắp cơ đê
|
m
|
1.271.098
|
9.229.328
|
4.614.664
|
4.614.664
|
3
|
Khoan phụt vữa, xử lý ẩn họa thân đê
|
m
|
577.729
|
3.261.876
|
1.089.946
|
1.971.931
|
4
|
Lấp đầm ao ven đê
|
m
|
130.872
|
375.514
|
187.757
|
187.757
|
5
|
Cứng hóa mặt đê, làm đường hành lang chân đê, cắm mốc hành langbảo vệ đê
|
m
|
1.397.558
|
63.920.317
|
31.960.159
|
31.960.159
|
6
|
Mở rộng mặt đê kết hợp làm trục giao thông
|
m
|
338.585
|
8.741.286
|
4.370.643
|
4.370.643
|
7
|
Tôn cao đê
|
m
|
620.897
|
1.034.414
|
517.207
|
517.207
|
8
|
Trồng cây, trồng cỏ bảo vệ bờ sông, mái đê
|
m
|
1.388.629
|
1.629.709
|
814.855
|
814.855
|
9
|
Tu sửa, nâng cấp, xây mới kè bảovệ đê
|
m
|
764.677
|
14.520.101
|
7.260.050
|
7.260.050
|
10
|
Xây mới, sửa chữa cống dưới đê
|
Cái
|
514
|
1.087.614
|
761.330
|
326.284
|
11
|
Nâng cấp hạ tầng và trang thiết bị phục vụ QL đê
|
Điểm
|
316
|
289.950
|
262.965
|
226.985
|
12
|
Nạo vét lòng dẫn
|
m
|
153.034
|
2.273.078
|
454.616
|
1.818.462
|
13
|
Nâng cấp, cải tạo đê bối
|
m
|
151.991
|
1.960.718
|
1.372.502
|
588.215
|
14
|
Công trình chỉnh trị đoạn cửa vào sông Đuống
|
m
|
6.000
|
2.000.000
|
500.000
|
1.500.000
|
15
|
Di dân táiđịnh cư tại các khu vực nguy hiểm, có nguy cơ sạt lở
|
Hộ
|
2.000
|
2.000.000
|
1.000.000
|
1.000.000
|
|
Tổng
|
|
|
112.668.000
|
55.511.000
|
57.157.000
|