-
(ĐCSVN) - Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đặc biệt coi trọng xây dựng Đảng về đạo đức, luôn coi đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên là gốc, là nguyên nhân của mọi thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, cũng như quá trình xây dựng và phát triển đất nước ngày nay.
-
(ĐCSVN) - Quy định số 142-QĐ/TW của Bộ Chính trị quy định thí điểm giao quyền, trách nhiệm cho người đứng đầu trong công tác cán bộ được coi là bước đột phá lớn, bảo đảm Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ. Qua đó góp phần quan trọng để thực hiện nghiêm quy định về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.
-
Một trong những nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến những thảm họa thiên tai, môi trường, dịch bệnh là do ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Do đó, bảo vệ môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những vấn đề nhiều quốc gia quan tâm, trong đó có Việt Nam.
-
Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ chiến lược, trọng yếu, thường xuyên của cách mạng Việt Nam. Đây là một trong những vấn đề lớn, hệ trọng, liên quan đến vận mệnh, tương lai của dân tộc nên luôn được xác định rõ trong các nghị quyết của Đảng. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định nhất quán nhiệm vụ đó và bổ sung rõ hơn, rộng hơn, toàn diện hơn về nhiều vấn đề mới, thể hiện tư duy, tầm nhìn chiến lược của Đảng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
-
Ngày 11/7/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định 114-QĐ/TW “về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ” thay thế cho Quy định 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 của Bộ Chính trị “về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền” (từ đây gọi là Quy định 205). Quy định 114 ra đời trong thời điểm này là rất cần thiết và có những điểm mới so với Quy định 205 trước đây.
-
(ĐCSVN) - Quy định 113 của Ban Bí thư tiếp tục thí điểm giao quyền cấp trên cơ sở chỉ áp dụng với Đảng ủy cơ sở trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước (trừ đảng uỷ cơ sở xã, phường, thị trấn và đảng uỷ cơ sở trong lực lượng vũ trang).
-
(ĐCSVN) – “Xây dựng và phát triển vùng Tây Nguyên phải kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với văn hoá, xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, gắn kết chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng - an ninh và tăng cường công tác đối ngoại. Lấy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội làm nền tảng cho việc giữ vững quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị - xã hội”.
-
(ĐCSVN) - Tại Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 07/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - văn hoá, xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu lên những ý tưởng mới, tinh thần mới, nội dung mới của Nghị quyết.
-
(ĐCSVN) - “Vùng Đồng bằng sông Hồng cần phát huy mạnh mẽ hơn nữa truyền thống văn hiến, cách mạng và anh hùng, nỗ lực phấn đấu, thực hiện thật tốt vai trò là trung tâm đầu não chính trị- hành chính quốc gia và động lực phát triển kinh tế của đất nước”.
-
(ĐCSVN) - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trong bài phát biểu, Tổng Bí thư nêu bật những ý tưởng mới, tinh thần mới, nội dung mới của Nghị quyết.
-
(ĐCSVN) - “Nỗ lực phấn đấu, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong công cuộc đổi mới phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ”.
-
(ĐCSVN) - Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đề cập tới nhiều ý tưởng mới, tinh thần mới, nội dung mới.
-
Trong nhiều năm qua, trong các văn kiện của Đảng đều xác định mục tiêu phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại và trở thành nước công nghiệp hiện đại vào giữa thế kỷ XXI. Đây là quan điểm đúng đắn, có ý nghĩa quan trọng định hướng cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước trong nhiều năm qua.
-
Nội dung của những điểm mới trong các văn kiện lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện vai trò to lớn trong định hướng phát triển đất nước, ở thời điểm chuẩn bị kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045- Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
-
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, lĩnh vực kinh tế được thể hiện chủ yếu ở ba báo cáo: Báo cáo chính trị; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030; Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Cả ba báo cáo có nhiều điểm mới, nổi bật cả về nội dung và cách trình bày, được khái quát trong các phần về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; về công nghiệp hóa, hiện đại hóa; về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và về hội nhập kinh tế quốc tế.
-
Các văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã tiếp thu có chọn lọc những giá trị chung của nhân loại
-
Báo cáo chính trị nêu 12 định hướng phát triển đất nước 10 năm tới như sau:
-
Các văn kiện Đại hội XIII của Đảng có nhiều điểm mới phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước và xu thế thời đại.
-
Xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi nhanh và khó lường hiện nay là một trong những nội dung thể hiện hướng tiếp cận mới của Đại hội XIII của Đảng về phát triển kinh tế.
-
PGS.TS Phạm Văn Linh, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đã có bài viết "Những điểm mới trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng về giáo dục và đào tạo. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.