-
Đảng Lao động Triều Tiên là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và là đảng cầm quyền ở Cộng hoà Dân chủ nhân dân Triều Tiên; được thành lập ngày 10 tháng 10 năm 1945 dựa trên sự sáp nhập giữa Đảng Cộng sản Triều Tiên và Đảng Dân chủ mới Triều Tiên.
-
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
-
Đảng Cộng sản Pháp (PCF), chính đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp. Đảng Cộng sản Pháp không phải là đảng cầm quyền, nhưng luôn giữ vai trò quan trọng trong nền chính trị của Pháp.
-
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào được thành lập tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất họp ở tỉnh Hủa Phăn từ 22-3 đến 6-4-1955. Đại hội thông qua Báo cáo thành lập Đảng; lấy tên là Đảng Nhân dân Lào, thông qua các đường lối cơ bản, chương trình hành động trước mắt và Điều lệ của Đảng; lập Ban Chỉ đạo Trung ương do đồng chí Cayxỏn Phômvihẳn làm Tổng Bí thư.
-
Tiền thân là Đảng Nhân dân cách mạng Cămpuchia (CPRP), trải qua nhiều biến cố lịch sử, nay là Đảng Nhân dân Cămpuchia (CPP), là tổ chức chính trị đang cầm quyền lãnh đạo ở Cămpuchia.
-
Để lật đổ Liên Xô, các thế lực thù địch ở phương Tây đặc biệt là Mỹ đã đặt ra nhiệm vụ hàng đầu cần phải lũng đoạn được cơ quan đầu não. Đó là Đảng Cộng sản Liên Xô. Từ đó, kẻ thù giấu mặt đã len vào nhiều vị trí then chốt trong bộ máy của Đảng Cộng sản Liên Xô. Mỹ đã sử dụng nhiều lực lượng từ bên ngoài xâm nhập vào nội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô thông qua các “cuộc chiến” về tổ chức nhân sự, thông tin báo chí, tài chính và các cuộc chiến khác.
-
Sau năm 1960, tình hình phong trào cộng sản và công nhân ngày càng phức tạp. Trong bối cảnh đó, Hội nghị quốc tế lần thứ ba các Đảng Cộng sản và Đảng Công nhân đã diễn ra ở Matxcơva (Nga) vào mùa hè 1969 nhằm đề ra đường lối, củng cố sự thống nhất phong trào cộng sản quốc tế và các lực lượng chống đế quốc. Hơn 10 Đảng Cộng sản, trong đó có Đảng Cộng sản Trung Quốc, không tham gia hội nghị. Do tập trung cho công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng không có mặt ở Hội nghị này.
-
Trong bối cảnh lịch sử này, Hội nghị đại biểu của 81 Đảng Cộng sản và Đảng Công nhân họp ở Matxcơva vào tháng 11-1960. Đây là hội nghị lớn nhất từ trước đến nay của phong trào cộng sản quốc tế. Hội nghị Matxcơva năm 1960 đã khẳng định và kế thừa những nội dung cơ bản của bản Tuyên bố năm 1957, phát triển và bổ sung thêm một số luận điểm quan trọng.
-
Vào cuối những năm 50, phong trào cách mạng thế giới có những bước phát triển mới, nhưng đồng thời lại xuất hiện những diễn biến phức tạp. Trong tình hình ấy, Hội nghị các Đảng Cộng sản và Đảng Công nhân quốc tế họp tháng 11-1957 tại Matxcơva (Nga) có ý nghĩa quan trọng, đưa ra nhiều nhận định quan trọng về lí luận, đường lối chiến lược, sách lược, củng cố phong trào cộng sản quốc tế.
-
Từ đầu thế kỷ XXI đến nay,
trong bối cảnh quốc tế có nhiều khó khăn, thách thức nổi lên ngày càng gay gắt,
các đảng cộng sản, công nhân trên thế giới vẫn đang tiếp tục nỗ lực củng cố tổ
chức và lực lượng, ngày càng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và nâng cao vai
trò, ảnh hưởng trong đời sống chính trị - xã hội các nước