• Đảng Cộng sản Hy Lạp: Điểm sáng trong phong trào cộng sản châu Âu

    Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã khiến phong trào cộng sản trên thế giới nói chung và ở châu Âu nói riêng tạm thời rơi vào thoái trào. Hàng loạt đảng cộng sản trong khu vực bị phân liệt, tan rã, đổi tên đảng, thậm chí bị cấm hoạt động... Trong bối cảnh đó, đấu tranh để duy trì sự tồn tại, hoạt động hợp pháp đã là một thành công. Nhưng Đảng Cộng sản Hy Lạp không chỉ trụ vững mà còn từng bước tăng cường ảnh hưởng trong đời sống chính trị - xã hội của đất nước, nỗ lực hoàn thành xuất sắc trọng trách là hạt nhân của phong trào công nhân tại một quốc gia vốn là thành viên của một trung tâm chủ nghĩa tư bản lớn hiện nay.

  • Cuộc gặp quốc tế các Đảng Cộng sản và Công nhân lần thứ 22

    Các đảng đã trao đổi, đánh giá tình hình quốc tế và khu vực, những thách thức hiện nay đối với hoà bình, ổn định và phát triển của thế giới, môi trường và quyền lợi của nhân dân lao động.

  • Cuộc gặp Quốc tế các đảng cộng sản và công nhân lần thứ 21

    Trong các ngày 18 - 20/10, tại thành phố Izmia của Thổ Nhĩ Kỳ, Cuộc gặp Quốc tế các đảng cộng sản và công nhân (IMWCP) lần thứ 21 đã diễn ra, với sự tham dự của 137 đại biểu đại diện cho 74 đảng cộng sản, công nhân đến từ 58 quốc gia trên thế giới.

  • Khẳng định sự đoàn kết, ủng hộ đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

    Lần đầu tiên Đảng Cộng sản Việt Nam đăng cai tổ chức, Cuộc gặp quốc tế các đảng cộng sản và công nhân lần thứ 18 vừa diễn ra tại Hà Nội (28 - 29/10/2016) là dịp để các đảng anh em tìm hiểu về công cuộc đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tăng cường quan hệ giữa Đảng ta với đảng cộng sản và công nhân các nước...

  • Các đảng cộng sản, công nhân trên thế giới: Quan hệ quốc tế và vai trò, vị trí trong đời sống chính trị - xã hội các nước hiện nay

    Từ đầu thế kỷ XXI đến nay, trong bối cảnh quốc tế có nhiều khó khăn, thách thức nổi lên ngày càng gay gắt, các đảng cộng sản, công nhân trên thế giới vẫn đang tiếp tục nỗ lực củng cố tổ chức và lực lượng, ngày càng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và nâng cao vai trò, ảnh hưởng trong đời sống chính trị - xã hội các nước. 

  • Đảng Cộng sản Brazil

    Đảng Cộng sản Brazil (PcdoB) hiện có khoảng 460 nghìn đảng viên, giữ 14 ghế trong tổng số 513 ghế ở Hạ viện, 2 ghế trong tổng số 81 ghế ở Thượng viện, có 27 Văn phòng Đại diện cấp bang và hơn 2.500 văn phòng đại diện cấp thành phố.

  • Đảng Cộng sản Venezuela

    Đảng Cộng sản Venezuela (PCV) được thành lập vào năm 1931, do Juan Bautista Fuenmayor lãnh đạo. Dưới thời của nhà độc tài quân sự Juan Vicente Gomez, PCV hoạt động bí mật, sau đó trở thành một bộ phận của Phong trào Cộng sản quốc tế.

  • Đảng Cộng sản Belarus

    Đảng Cộng sản Belarus là một đảng chính trị ở Belarus được thành lập từ năm 1996. Vẫn coi mình là đảng của giai cấp vô sản, hậu thân trực tiếp của Đảng Cộng sản Liên Xô cũ tại Belarus, đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và chống lại mọi hình thức bóc lột, đàn áp con người.

  • Đảng Cộng sản Liên bang Nga

    Đảng Cộng sản Liên bang Nga được thành lập vào ngày 14 tháng 2 năm 1993 trong một Đại hội bất thường lần thứ hai và tự tuyên bố mình là sự kế thừa Đảng Cộng sản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga (trong thành phần Liên Xô trước đây).

  • Đảng Cộng sản Trung Quốc

    Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập tháng 7 năm 1921. Từ năm 1921 đến năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân Trung Quốc tiến hành đấu tranh gian khổ, lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phong kiến và chủ nghĩa tư bản quan liêu, thành lập ra nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949).

1 2 3 4 5

Hướng dẫn kiểm tra, giám sát phục vụ đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng

(ĐCSVN) - Tại văn bản số 08-HD/UBKTTW ngày 18/11/2024, Ủy ban Kiểm tra Trung ương hướng dẫn công tác kiểm tra, giám sát phục vụ đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.

Phương án nghiên cứu sắp xếp, sáp nhập các bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

(ĐCSVN) - Theo phương án nghiên cứu sắp xếp, sáp nhập được Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng nêu tại Hội nghị toàn quốc sáng 1/12, sẽ tối thiểu giảm được 5 bộ, 2 cơ quan trực thuộc Chính phủ.

Phương án sáp nhập các ủy ban của Quốc hội và cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội

(ĐCSVN) - Sáng 1/12, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng thông báo chuyên đề về các nội dung chính, trọng tâm việc triển khai tổng kết Nghị quyết 18. Theo phương án định hướng được nêu sẽ giảm 4 ủy ban của Quốc hội và 1 cơ quan trực thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Phương án giảm 4 cơ quan Đảng, 25 ban cán sự đảng, 16 đảng đoàn trực thuộc Trung ương

(ĐCSVN) - Sáng 1/12, đồng chí Lê Minh Hưng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương đã trình bày các nội dung chính, trọng tâm việc triển khai tổng kết Nghị quyết 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.

Quy trình kỷ luật đảng viên thuộc thẩm quyền của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư

(ĐCSVN) - Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường vừa ký Quyết định số 165-QĐ/TW ngày 6/6/2024 của Bộ Chính trị ban hành Quy trình xem xét, thi hành kỷ luật đối với tổ chức Đảng, đảng viên thuộc thẩm quyền của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

Liên kết website