• Quốc tế I (1864 - 1876)

    Ngày 28-9-1864, một cuộc họp do Đại biểu công nhân Pháp và Anh triệu tập được tổ chức ở Luân Đôn để phản đối sự đàn áp cuộc khởi nghĩa ở Ba Lan năm 1863, đã quyết định thành lập tổ chức công nhân quốc tế với tên gọi Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế I). Các Mác là người tổ chức Hội nghị, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương; được giao soạn thảo Tuyên ngôn và Điều lệ. Tuyên ngôn kết thúc bằng khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại !''.

  • Quốc tế II (1889 - 1914)

    Năm 1889, phong trào công nhân quốc tế có nguy cơ bị chia rẽ, Ăngghen đã tiến hành thu thập chữ ký và ra lời kêu gọi triệu tập Đại hội thành lập một tổ chức quốc tế mới. Việc làm đó của Ăngghen đã được sự đồng tình ủng hộ của các nhóm xã hội chủ nghĩa ở châu Âu, đặc biệt là các nhà hoạt động nổi tiếng. Đại hội công nhân quốc tế họp ở Pa-ri (Pháp) ngày 14-7-1889 đã được tổ chức để thành lập ra một tổ chức quốc tế mới - Quốc tế xã hội chủ nghĩa (quốc tế II). Dự Đại hội có 395 đại biểu từ 20 nước trên thế giới. Khẩu hiệu trung tâm của Đại hội là ''Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại !”.

  • Quốc tế III (1919 - 1943)

    Đại hội thành lập Quốc tế III tổ chức ở Mátxcơva từ ngày 2 đến 6-3-1919, có 51 đại biểu thay mặt cho 30 nước tới dự. Ngoài đại biểu phương Tây còn có đại biểu các nước phương Đông: Triều Tiên, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, chứng tỏ Quốc tế III là tổ chức của giai cấp lao động của cả các nước thuộc địa và phụ thuộc. Đại hội được tiến hành dưới sự lãnh đạo của Lênin. Lênin khẳng định: "chỉ có nền dân chủ tư sản và dân chủ vô sản, không có nên dân chủ thứ ba. Dân chủ vô sản là nền dân chủ cao nhất, do vậy nhiệm vụ của Quốc tế III là phải xác lập được dân chủ vô sản".

  • Bộ Phương Đông Quốc tế Cộng sản

    Bộ Phương Đông Quốc tế Cộng sản là cơ quan trực thuộc Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản. Tiền thân là Hội đồng Tuyên truyền các dân tộc phương Đông, được thành lập theo quyết định ngày 7/9/1920 của Đại hội I các dân tộc phương Đông họp ở Bacu (Baku; Liên Xô) do Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản triệu tập.

  • Cục Thông tin quốc tế

    Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hoạt động của phong trào cộng sản quốc tế, của các Đảng Cộng sản mở rộng hơn nhiều so với thời kì trước chiến tranh: lãnh đạo công cuộc xây dựng chính quyền mới, công cuộc giải phóng dân tộc, lãnh đạo cuộc đấu tranh cho hoà bình, cho dân chủ, dân sinh và tiến bộ xã hội; nhiều vấn đề mới của thực tiễn cách mạng được đặt ra trước mắt những người cộng sản.

  • Quốc tế Xã hội chủ nghĩa

    Quốc tế Xã hội chủ nghĩa (Socialist lnternational, viết tắt là SJ) là một tổ chức quốc tế tập hợp các Đảng Xã hội - dân chủ, các Đảng Xã hội chủ nghĩa và các Đảng Công nhân (hoặc Công đảng) đang hoạt động ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa và một số nước khác trên thế giới. 

1

Quy trình kỷ luật đảng viên thuộc thẩm quyền của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư

(ĐCSVN) - Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường vừa ký Quyết định số 165-QĐ/TW ngày 6/6/2024 của Bộ Chính trị ban hành Quy trình xem xét, thi hành kỷ luật đối với tổ chức Đảng, đảng viên thuộc thẩm quyền của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

Về thẩm quyền của người đứng đầu trong việc tạm đình chỉ công tác với cán bộ cấp dưới

(ĐCSVN) - Ngày 23/5/2024, đồng chí Lương Cường đã ký ban hành Quy định 148-QĐ/TW về thẩm quyền của người đứng đầu trong việc tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ cấp dưới trong trường hợp cần thiết hoặc khi có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Quy định về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới

(ĐCSVN) - Ngày 9/5, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 144-QĐ/TW của Bộ Chính trị về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới.

Bộ Chính trị ban hành quy định phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong điều tra, xét xử

(ĐCSVN) – Ngày 27/10/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 132-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

Liên kết website