Biên niên tiểu sử
  • Tô thắm thêm những dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Italia

    (ĐCSVN) - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tại Hội thảo quốc tế về quá trình hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Italia.

  • Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời Việt Nam tìm đường cứu nước

    Nguyễn Tất Thành, lúc còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19-5-1890, tại làng Hoàng Trù (làng Trùa), quê mẹ, thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).

  • Thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)

    Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên là Nguyễn Sinh Cung (1), sinh ngày 19-5-1890, tại quê ngoại là làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), trong một gia đình nhà Nho, nguồn gốc nông dân.

  • Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh hình ảnh dân tộc

    Hồ Chủ tịch là người cha già của dân tộc Việt Nam. Ngót ba mươi năm bôn ba bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam.

  • Chúng ta càng nhớ Bác Hồ, càng phải cố gắng làm theo lời Bác Hồ dặn

    Ngày 22-8-1945, Thường vụ Trung ương Đảng họp (lúc bấy giờ, đồng chí Trường Chinh làm Tổng bí thư) quyết định: cử đồng chí Trần Đăng Ninh lên Tân Trào đón Bác Hồ về Hà Nội.

  • Nhân dân trong lòng Bác

    Đấy là cảm nhận của chúng tôi khi kết thúc buổi chiều nghe ông Vũ Kỳ hồi tưởng những kỷ niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta. Ông Vũ Kỳ được chọn giúp việc Bác từ ngày 27-8-1945 đến khi Người đi xa. Ngần ấy năm tháng được giúp việc Bác, ông có nhiều kỷ niệm sâu sắc về Bác Hồ. Nhưng hôm nay, chúng tôi được nghe ông nói về đề tài Bác Hồ với Dân, Bác rèn luyện cán bộ, đảng viên trở thành đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Cán bộ, đảng viên là chất kết gắn máu thịt giữa Dân với Đảng.

  • Bác Hồ với điện ảnh Việt Nam

    Ngành điện ảnh Cách mạng Việt Nam đã được Bác Hồ quan tâm, chú trọng từ những ngày còn trong trứng nước. Khi điều kiện có thể, Người đã quyết định thành lập Doanh nghiệp Quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam. Những bộ phim đầu tiên ra đời, Bác Hồ luôn dành thời gian xem phim. Đáp lại, Điện ảnh nước nhà cũng đã ghi lại được rất nhiều hình ảnh quý báu về Người trong những năm tháng kháng chiến... Và Điện ảnh cũng đã ở bên Bác trong những giờ phút cuối cùng trước khi Người vĩnh biệt chúng ta...

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam

    Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi sự lãnh đạo đúng đắn của một đảng chân chính của giai cấp công nhân Việt Nam, Trước tình hình đó, sau một thời gian ở lại Liên Xô để nghiên cứu chế độ xô-viết và kinh nghiệm xây dựng đảng theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đồng chí Nguyễn ái Quốc đã về gần Việt Nam để xúc tiến việc chuẩn bị thành lập Đảng. Ngày 11 tháng ll nǎm 1924, Người đến Quảng Châu (Trung Quốc).

  • Di tích Bác Hồ trong Dự án làng hữu nghị Việt - Thái ở bản Mạy, Thái Lan

    Trong quá trình bôn ba ở nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng hai lần đến Thái-lan, tổ chức và vận động Việt kiều góp phần đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày nay, với mong muốn phát triển quan hệ hai nước, ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chính phủ Thái-lan đã phê duyệt Dự án làng hữu nghị Việt-Thái tại Bản Mạy, nơi Người từng sống và khơi dậy lòng yêu nước của cộng đồng người Thái gốc Việt năm xưa.

1 2

Ban hành Quy chế bầu cử trong Đảng

(ĐCSVN) - Ngày 10/10, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký Quyết định số 190-QĐ/TW về việc ban hành Quy chế bầu cử trong Đảng.

Kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công

(ĐCSVN) - Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định số 189-QĐ/TW ngày 08/10/2024 về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.

Bộ Chính trị ban hành quy định phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong điều tra, xét xử

(ĐCSVN) – Ngày 27/10/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 132-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

Tập trung tuyên truyền những chủ đề lớn, trọng tâm từ nay đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng

(ĐCSVN) - Ban Tuyên giáo Trung ương yêu cầu thông tin chính xác, kịp thời với nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo, phong phú, sinh động gắn với tuyên truyền đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn, sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong năm 2024, 2025.

Quy trình kỷ luật đảng viên thuộc thẩm quyền của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư

(ĐCSVN) - Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường vừa ký Quyết định số 165-QĐ/TW ngày 6/6/2024 của Bộ Chính trị ban hành Quy trình xem xét, thi hành kỷ luật đối với tổ chức Đảng, đảng viên thuộc thẩm quyền của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

Liên kết website