Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) - Organization for Economic Co-operation and Development (OECD)

Hiện OECD có 30 thành viên. 24 trong số đó được Nhóm Ngân hàng Thế giới xếp vào nhóm các quốc gia có thu nhập cao. 6 quôc gia khác được xếp vào nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình cao.

Lịch sử phát triển

  • Tiền thân của OECD là Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu (OEEC) của 16 nước châu Âu nhằm khôi phục kinh tế và giám sát phân bổ viện trợ.

  • Năm 1950, Mỹ và Canada tham gia OEEC với tư cách quan sát viên.

  • Năm 1961, OEEC được chuyển thành OECD. 16 nước châu Âu trong OEEC cùng với Mỹ vàCanada trở thành những thành viên sáng lập của OECD.

  • Trong những năm tiếp theo, OECD tiếp tục kết nạp một số nước nữa.

Thành viên

Các nước thành viên OECD tính đến năm 2006

Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Canada, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Hungary, Hy Lạp, Iceland, Ireland, Luxembourg, Mexico, NaUy, New Zealand, Nhật Bản, Pháp, Phần Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia,Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Úc và Ý.

Các quốc gia đang đàm phán để trở thành thành viên

Chile, Estonia, Israel, Nga và Slovenia.

BVK (biên soạn)

Phản hồi

Thông tin người gửi phản hồi

Quy định mới về thi hành Điều lệ Đảng

(ĐCSVN) - Ban Chấp hành Trung ương vừa ban hành Quy định số 232-QĐ/TW về thi hành Điều lệ Đảng, đồng thời giao Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc nghiên cứu để hướng dẫn những vấn đề thuộc về phương pháp, quy trình, thủ tục và nghiệp vụ để cụ thể hoá những quy định của Điều lệ Đảng, phù hợp với tình hình và yêu cầu thực tiễn của công tác xây dựng Đảng hiện nay.

Bộ Chính trị điều chỉnh, bổ sung một số nội dung Chỉ thị 35-CT/TW

(ĐCSVN) – Bộ Chính trị thống nhất điều chỉnh, bổ sung một số nội dung Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 14/6/2024 của Bộ Chính trị khoá XIII về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng (Chỉ thị 35) để thực hiện chủ trương của Trung ương về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị.

Chế độ, chính sách đối với các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm và cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng

(ĐCSVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 177/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 quy định chế độ, chính sách đối với các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm và cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng.

Về chính sách thu hút, trọng dụng người tài

(ĐCSVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 179/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 quy định chính sách thu hút, trọng dụng người có tài năng làm việc trong cơ quan, tổ chức, đơn vị của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.

Chính sách, chế độ đối với người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy

(ĐCSVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

Liên kết website